Luận văn Thạc sĩ Luật học: Nghĩa vụ chứng minh của đương sự trong Tố tụng dân sự từ thực tiễn xét xử của Tòa án nhân dân quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 77
Loại file: pdf
Dung lượng: 717.37 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở phân tích những qui định về chứng minh trong TTDS và nêu rõ những bất cập, những khó khăn trong việc thực hiện pháp luật, đề tài đề xuất những giải pháp để thực hiện tốt hơn nghĩa vụ chứng minh của ĐS và tăng cường thực thi các giải pháp này trong thực tiễn xét xử, giải quyết các vụ án dân sự nói chung (hôn nhân gia đình, dân sự, lao động, kinh doanh thương mại), từ đó đẩy mạnh chất lượng xét xử tại TA đối với các vụ án này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Nghĩa vụ chứng minh của đương sự trong Tố tụng dân sự từ thực tiễn xét xử của Tòa án nhân dân quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRỊNH THỊ OANH NGHĨA VỤ CHỨNG MINH CỦA ĐƢƠNG SỰTRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN QUẬN TÂN BÌNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRỊNH THỊ OANH NGHĨA VỤ CHỨNG MINH CỦA ĐƢƠNG SỰTRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN QUẬN TÂN BÌNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS DƢƠNG ANH SƠN HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHĨA VỤ CHỨNG MINH CỦA ĐƢƠNGSỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ ............................................................................7 1.1. Khái quát về chứng minh và nghĩa vụ chứng minh của đương sự ..............7 1.2. Mối quan hệ giữa nguyên tắc nghĩa vụ chứng minh của đương sự và các nguyên tắc khác ................................................................................................ 15 1.3. Vai trò chứng minh của đương sự trong tố tụng dân sự ............................ 18Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ NGHĨA VỤ CHỨNG MINHCỦA ĐƢƠNG SỰ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN ............................................27 2.1. Chủ thể đảm bảo cho các đương sự thực hiện nghĩa vụ chứng minh .......27 2.2. Nội dung nghĩa vụ chứng minh của đương sự trong pháp luật tố tụng dân sự hiện hành ......................................................................................................34 2.3. Thực tiễn thực hiện nguyên tắc nghĩa vụ chứng minh của đương sự tại Tòa án nhân dân quận Tân Bình từ năm 2014 đến nay. ...................................52KẾT LUẬN ..............................................................................................................69DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 71 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTBLTTDS Bộ luật tố tụng dân sựĐS Đương sựKSV Kiểm sát viênTA Tòa ánTAND Tòa án nhân dânTANDTC Tòa án nhân dân tối caoTTDS Tố tụng dân sựTTRG Thủ tục rút gọnVKS Viện kiểm sátVKSND Viện kiểm sát nhân dân MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tình hình kinh tế xã hội phát triển dẫn đến nhiều quan hệ phát sinh và ngàymột càng đa dạng, phức tạp, khi lợi ích của các quan hệ không đồng đều tranh chấplà tất yếu, tranh chấp phát sinh đòi hỏi phải được giải quyết một cách nhanh chóng,chính xác, kịp thời, để duy trì trật tự bình thường của xã hội. Luật TTDS được xây dựng bao gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật do cơquan nhà nước có thẩm quyền ban hành, điều chỉnh những quan hệ phát sinh trongquá trình giải quyết các vụ việc dân sự. Quá trình tố tụng kéo dài từ khi TA thụ lývụ việc dân sự cho đến khi có bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật và bất kỳ vụviệc dân sự nào cũng chứa đựng những mâu thuẫn nhất định giữa các bên ĐS, cókhi rất phức tạp. Để giải quyết được các vụ việc dân sự này thì mọi vấn đề của vụviệc đều phải được làm rõ thông qua quá trình chứng minh và tranh tụng. Chính vìthế cần phải có quy định rõ ràng về nghĩa vụ chứng minh của các chủ thể tronghoạt động TTDS. Tuy nhiên, một thời gian dài, các nhà làm luật chưa phân định rõ ràng vềnghĩa vụ chứng minh trong TTDS thuộc về chủ thể nào là trọng yếu. Việc hiểu sailệch khiến cho các bên tranh chấp trong vụ án cho rằng TA phải có nghĩa vụ chứngminh những vấn đề tranh chấp xảy ra giữa các ĐS, trong khi chỉ có chính bản thâncác ĐS mới thực sự hiểu rõ “nội tình” bên trong những tranh chấp đó là gì. Chính vìnhận thức chưa đúng mà các ĐS đã đẩy “gắng nặng” chứng minh cho TA dẫn đếnviệc hủy án vì TA thu thập, đánh giá chứng cứ chưa đầy đủ khách quan, lượng ántồn đọng ngày càng nhiều. Có thể nói hoạt động chứng minh là hoạt động cơ bản, quan trọng nhất màcác chủ thể cần hoặc buộc phải thực hiện. Thông qua hoạt động chứng minh, ĐSthực hiện tốt nhất việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình và qua đó TA cócăn cứ để đưa ra các phán quyết đúng đắn. Mục đích của hoạt động tố tụng là chứngminh và bản án, quyết định của TA chính là kết quả cu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Nghĩa vụ chứng minh của đương sự trong Tố tụng dân sự từ thực tiễn xét xử của Tòa án nhân dân quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRỊNH THỊ OANH NGHĨA VỤ CHỨNG MINH CỦA ĐƢƠNG SỰTRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN QUẬN TÂN BÌNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRỊNH THỊ OANH NGHĨA VỤ CHỨNG MINH CỦA ĐƢƠNG SỰTRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ TỪ THỰC TIỄN XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN QUẬN TÂN BÌNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS DƢƠNG ANH SƠN HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHĨA VỤ CHỨNG MINH CỦA ĐƢƠNGSỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ ............................................................................7 1.1. Khái quát về chứng minh và nghĩa vụ chứng minh của đương sự ..............7 1.2. Mối quan hệ giữa nguyên tắc nghĩa vụ chứng minh của đương sự và các nguyên tắc khác ................................................................................................ 15 1.3. Vai trò chứng minh của đương sự trong tố tụng dân sự ............................ 18Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ NGHĨA VỤ CHỨNG MINHCỦA ĐƢƠNG SỰ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN ............................................27 2.1. Chủ thể đảm bảo cho các đương sự thực hiện nghĩa vụ chứng minh .......27 2.2. Nội dung nghĩa vụ chứng minh của đương sự trong pháp luật tố tụng dân sự hiện hành ......................................................................................................34 2.3. Thực tiễn thực hiện nguyên tắc nghĩa vụ chứng minh của đương sự tại Tòa án nhân dân quận Tân Bình từ năm 2014 đến nay. ...................................52KẾT LUẬN ..............................................................................................................69DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 71 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTBLTTDS Bộ luật tố tụng dân sựĐS Đương sựKSV Kiểm sát viênTA Tòa ánTAND Tòa án nhân dânTANDTC Tòa án nhân dân tối caoTTDS Tố tụng dân sựTTRG Thủ tục rút gọnVKS Viện kiểm sátVKSND Viện kiểm sát nhân dân MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tình hình kinh tế xã hội phát triển dẫn đến nhiều quan hệ phát sinh và ngàymột càng đa dạng, phức tạp, khi lợi ích của các quan hệ không đồng đều tranh chấplà tất yếu, tranh chấp phát sinh đòi hỏi phải được giải quyết một cách nhanh chóng,chính xác, kịp thời, để duy trì trật tự bình thường của xã hội. Luật TTDS được xây dựng bao gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật do cơquan nhà nước có thẩm quyền ban hành, điều chỉnh những quan hệ phát sinh trongquá trình giải quyết các vụ việc dân sự. Quá trình tố tụng kéo dài từ khi TA thụ lývụ việc dân sự cho đến khi có bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật và bất kỳ vụviệc dân sự nào cũng chứa đựng những mâu thuẫn nhất định giữa các bên ĐS, cókhi rất phức tạp. Để giải quyết được các vụ việc dân sự này thì mọi vấn đề của vụviệc đều phải được làm rõ thông qua quá trình chứng minh và tranh tụng. Chính vìthế cần phải có quy định rõ ràng về nghĩa vụ chứng minh của các chủ thể tronghoạt động TTDS. Tuy nhiên, một thời gian dài, các nhà làm luật chưa phân định rõ ràng vềnghĩa vụ chứng minh trong TTDS thuộc về chủ thể nào là trọng yếu. Việc hiểu sailệch khiến cho các bên tranh chấp trong vụ án cho rằng TA phải có nghĩa vụ chứngminh những vấn đề tranh chấp xảy ra giữa các ĐS, trong khi chỉ có chính bản thâncác ĐS mới thực sự hiểu rõ “nội tình” bên trong những tranh chấp đó là gì. Chính vìnhận thức chưa đúng mà các ĐS đã đẩy “gắng nặng” chứng minh cho TA dẫn đếnviệc hủy án vì TA thu thập, đánh giá chứng cứ chưa đầy đủ khách quan, lượng ántồn đọng ngày càng nhiều. Có thể nói hoạt động chứng minh là hoạt động cơ bản, quan trọng nhất màcác chủ thể cần hoặc buộc phải thực hiện. Thông qua hoạt động chứng minh, ĐSthực hiện tốt nhất việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình và qua đó TA cócăn cứ để đưa ra các phán quyết đúng đắn. Mục đích của hoạt động tố tụng là chứngminh và bản án, quyết định của TA chính là kết quả cu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Kinh tế Nghĩa vụ chứng minh của đương sự Tố tụng dân sự Chất lượng xét xửGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 547 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 326 0 0
-
36 trang 317 0 0
-
97 trang 304 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 275 0 0
-
115 trang 267 0 0
-
64 trang 260 0 0
-
26 trang 256 0 0