Luận văn Thạc sĩ Luật học: Người bị hại theo pháp luật Tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn quận Long Biên, Thành phố Hà Nội
Số trang: 80
Loại file: pdf
Dung lượng: 675.42 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn thông qua nghiên cứu thực tiễn áp dụng qui định về người bị hại trên địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội hy vọng sẽ đóng góp một cách tiếp cận nghiên cứu về người bị hại theo qui định của pháp luật TTHS Việt Nam tại một địa bàn cụ thể, từ đó góp phần nâng cao nhận thức về người bị hại theo qui định của pháp luật TTHS Việt Nam nói chung cũng như đề xuất các giải pháp mang tính cụ thể về vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Người bị hại theo pháp luật Tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn quận Long Biên, Thành phố Hà Nội VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI HOÀNG HUYỀN TRANG NGƯỜI BỊ HẠI THEO PHÁP LUẬTTỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành : Luật Hình sự và Tố tụng hình sự Mã số : 60.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐINH THỊ MAI HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN T«i xin cam ®oan ®©y lµ c«ng tr×nh nghiªn cøu khoa häc cña riªng t«i.C¸c sè liÖu, vÝ dô vµ trÝch dÉn trong luËn v¨n ®¶m b¶o ®é tin cËy, chÝnh x¸c vµtrung thùc. Nh÷ng kÕt luËn khoa häc cña luËn v¨n ch-a tõng ®-îc ai c«ng bètrong bÊt kú c«ng tr×nh nµo kh¸c. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hoàng Huyền Trang MỤC LỤCMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI BỊ HẠITHEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM ............................................ 6 1.1. Lý luận chung về người bị hại ................................................................................. 6 1.2. Quyền và nghĩa vụ của người bị hại theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam . 17Chương 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT TỐTỤNG HÌNH SỰ VỀ NGƯỜI BỊ HẠI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LONG BIÊN,THÀNH PHỐ HÀ NỘI ................................................................................................... 35 2.1. Quận Long Biên, thành phố Hà Nội và tình hình chung về người bị hại theo pháp luật tố tụng hình sự trên địa bàn........................................................................... 35 2.2. Thực trạng áp dụng pháp luật tố tụng hình sự về người bị hại trên địa bàn quận Long Biên, Thành phố Hà Nội ..................................................................... 41 2.3. Nguyên nhân của những khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam trên địa bàn quận Long Biên ............... 54Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀNGƯỜI BỊ HẠI VÀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM ............................................ 58 3.1. Giải pháp hoàn thiện các quy định pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về người bị hại ........................................................................................................... 58 3.2. Giải pháp tăng cường hướng dẫn áp dụng pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về người bị hại ............................................................................................. 66 3.3. Một số giải pháp khác .................................................................................... 66KẾT LUẬN .............................................................................................................. 70DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 73 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTTTHS : Tố tụng hình sựTAND : Tòa án nhân dânVKS : Viện kiểm sátCQĐT : Cơ quan điều traNBH : Người bị hạiVAHS : Vụ án hình sựHĐXX : Hội đồng xét xửTNHS : Trách nhiệm hình sự MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Người bị hại là một trong những người tham gia tố tụng theo quy định củaBộ luật tố tụng hình sự Việt Nam. Việc tham gia tố tụng của người bị hại không chỉnhằm bảo vệ, khôi phục những quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức đã bịhành vi phạm tội xâm hại mà còn góp phần quan trọng vào việc xác định sự thật kháchquan của vụ án. Xác định đúng tư cách người bị hại, đảm bảo các quyền và lợi ích hợppháp của người bị hại trong quá trình tiến hành tố tụng là một trong những đảm bảocho việc giải quyết vụ án hình sự được chính xác, khách quan, toàn diện. Bộ luật tố tụng hình sự đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩaViệt Nam thông qua ngày 28 tháng 6 năm 1988 (có hiệu lực thi hành ngày 01 tháng01 năm 1989), là Bộ luật Tố tụng hình sự đầu tiên của nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam quy định về trình tự, thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thihành án các vụ án hình sự. Tuy nhiên, sau 15 năm thực hiện, Bộ luật tố tụng hình sựnăm 1988 đã bộc lộ những bất cập, hạn chế, thiếu sót trong các quy định về ngườitham gia tố tụng, đặc biệt là các quy định về người bị hại còn chưa rõ ràng, cụ thể.Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam thông qua ngày 17/12/2003 tại phần thứ nhất (Những quy định chung)Chương IV quy định về người bị hại với tính chất là một trong những ngườitham gia tố tụng trong tố tụng hình sự. Trước khi Bộ luật tố tụng hình sự năm2015 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày21/11/2015, Luật Tố tụng hình sự nước ta chỉ coi người bị hại là công dân, phápnhân hay tổ chức xã hội không được coi là bị hại. Người bị hại theo qui định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam vừa là sựkế thừa có chọn lọc những thành tựu lập pháp của Nhà nước ta, vừa là bước pháttriển quan trọng về quyền và các thủ tục tố tụng hình sự về người bị hại. Tuy nhiên,việc xây dựng và hoàn thiện một khung pháp lý hoàn thiện về người bị hại phù hợpvới điều kiện thực tế của nước ta là một vấn đề không hề đơn giản. Vì vậy, nghiêncứu về người bị hại theo qui định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực 1tiễn quận Long Biên, thành phố Hà Nội là một đề tài mang ý nghĩa thời sự và giá trịtham khảo nhất định đối với nền t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Người bị hại theo pháp luật Tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn quận Long Biên, Thành phố Hà Nội VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI HOÀNG HUYỀN TRANG NGƯỜI BỊ HẠI THEO PHÁP LUẬTTỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành : Luật Hình sự và Tố tụng hình sự Mã số : 60.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐINH THỊ MAI HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN T«i xin cam ®oan ®©y lµ c«ng tr×nh nghiªn cøu khoa häc cña riªng t«i.C¸c sè liÖu, vÝ dô vµ trÝch dÉn trong luËn v¨n ®¶m b¶o ®é tin cËy, chÝnh x¸c vµtrung thùc. Nh÷ng kÕt luËn khoa häc cña luËn v¨n ch-a tõng ®-îc ai c«ng bètrong bÊt kú c«ng tr×nh nµo kh¸c. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hoàng Huyền Trang MỤC LỤCMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI BỊ HẠITHEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM ............................................ 6 1.1. Lý luận chung về người bị hại ................................................................................. 6 1.2. Quyền và nghĩa vụ của người bị hại theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam . 17Chương 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT TỐTỤNG HÌNH SỰ VỀ NGƯỜI BỊ HẠI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LONG BIÊN,THÀNH PHỐ HÀ NỘI ................................................................................................... 35 2.1. Quận Long Biên, thành phố Hà Nội và tình hình chung về người bị hại theo pháp luật tố tụng hình sự trên địa bàn........................................................................... 35 2.2. Thực trạng áp dụng pháp luật tố tụng hình sự về người bị hại trên địa bàn quận Long Biên, Thành phố Hà Nội ..................................................................... 41 2.3. Nguyên nhân của những khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam trên địa bàn quận Long Biên ............... 54Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀNGƯỜI BỊ HẠI VÀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM ............................................ 58 3.1. Giải pháp hoàn thiện các quy định pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về người bị hại ........................................................................................................... 58 3.2. Giải pháp tăng cường hướng dẫn áp dụng pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về người bị hại ............................................................................................. 66 3.3. Một số giải pháp khác .................................................................................... 66KẾT LUẬN .............................................................................................................. 70DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 73 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTTTHS : Tố tụng hình sựTAND : Tòa án nhân dânVKS : Viện kiểm sátCQĐT : Cơ quan điều traNBH : Người bị hạiVAHS : Vụ án hình sựHĐXX : Hội đồng xét xửTNHS : Trách nhiệm hình sự MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Người bị hại là một trong những người tham gia tố tụng theo quy định củaBộ luật tố tụng hình sự Việt Nam. Việc tham gia tố tụng của người bị hại không chỉnhằm bảo vệ, khôi phục những quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức đã bịhành vi phạm tội xâm hại mà còn góp phần quan trọng vào việc xác định sự thật kháchquan của vụ án. Xác định đúng tư cách người bị hại, đảm bảo các quyền và lợi ích hợppháp của người bị hại trong quá trình tiến hành tố tụng là một trong những đảm bảocho việc giải quyết vụ án hình sự được chính xác, khách quan, toàn diện. Bộ luật tố tụng hình sự đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩaViệt Nam thông qua ngày 28 tháng 6 năm 1988 (có hiệu lực thi hành ngày 01 tháng01 năm 1989), là Bộ luật Tố tụng hình sự đầu tiên của nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam quy định về trình tự, thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thihành án các vụ án hình sự. Tuy nhiên, sau 15 năm thực hiện, Bộ luật tố tụng hình sựnăm 1988 đã bộc lộ những bất cập, hạn chế, thiếu sót trong các quy định về ngườitham gia tố tụng, đặc biệt là các quy định về người bị hại còn chưa rõ ràng, cụ thể.Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam thông qua ngày 17/12/2003 tại phần thứ nhất (Những quy định chung)Chương IV quy định về người bị hại với tính chất là một trong những ngườitham gia tố tụng trong tố tụng hình sự. Trước khi Bộ luật tố tụng hình sự năm2015 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày21/11/2015, Luật Tố tụng hình sự nước ta chỉ coi người bị hại là công dân, phápnhân hay tổ chức xã hội không được coi là bị hại. Người bị hại theo qui định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam vừa là sựkế thừa có chọn lọc những thành tựu lập pháp của Nhà nước ta, vừa là bước pháttriển quan trọng về quyền và các thủ tục tố tụng hình sự về người bị hại. Tuy nhiên,việc xây dựng và hoàn thiện một khung pháp lý hoàn thiện về người bị hại phù hợpvới điều kiện thực tế của nước ta là một vấn đề không hề đơn giản. Vì vậy, nghiêncứu về người bị hại theo qui định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực 1tiễn quận Long Biên, thành phố Hà Nội là một đề tài mang ý nghĩa thời sự và giá trịtham khảo nhất định đối với nền t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Hình sự Luật Tố tụng hình sự Người bị hại theo pháp luật Nhận thức về người bị hạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ
20 trang 272 0 0 -
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0
-
26 trang 259 0 0
-
70 trang 225 0 0