![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Người không được quyền hưởng di sản theo BLDS năm 2015
Số trang: 101
Loại file: pdf
Dung lượng: 944.64 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn là trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề lý luận chung về người thừa kế và người không được hưởng di sản thừa kế và thực tiễn áp dụng; để từ đó, đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật Việt Nam về lĩnh vực này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Người không được quyền hưởng di sản theo BLDS năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ HÀ ANH NGƢỜI KHÔNG ĐƢỢCQUYỀN HƢỞNG DI SẢN THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ HÀ ANH NGƢỜI KHÔNG ĐƢỢC QUYỀN HƢỞNG DI SẢN THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 Chuyên ngành: Luật dân sự và tố tụng dân sự Mã số: 8380101.04Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ PHƢƠNG CHÂM Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kếtquả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Cácsố liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trungthực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tàichính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN VŨ HÀ ANH DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮTBLDS: Bộ luật dân sựBLHS: Bộ luật hình sự MỤC LỤCLỜI CAM ĐOANDANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮTPHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1Chương 1LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGƯỜI THỪA KẾ VÀ NGƯỜI KHÔNG ĐƯỢCHƯỞNG DI SẢN THỪA KẾ ........................................................................... 71.1.Lý luận chung về người thừa kế.................................................................. 71.2 Lý luận chung về người không được hưởng di sản thừa kế...................... 131.3.Căn cứ xác định người thừa kế không được quyền hưởng di sản và mối quanhệ với quyền tự định đoạt của người lập di chúc ............................................... 21Chương 2NGƯỜI KHÔNG ĐƯỢC QUYỀN HƯỞNG DI SẢN THỪA KẾ THEOQUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 ................................................ 272.1. Lịch sử hình thành pháp luật Việt Nam về người không được quyềnhưởng di sản .................................................................................................... 272.2. Các quy định về người không được quyền hưởng di sản trong BLDS2015 và hậu quả pháp lý.................................................................................. 39Chương 3VƯỚNG MẮC TRONG THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ MỘTSỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ NGƯỜIKHÔNG ĐƯỢC HƯỞNG QUYỀN DI SẢN ................................................. 663.1. Vướng mắc và thực tiễn áp dụng pháp luật về người không được quyềnhưởng di sản .................................................................................................... 663.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật Việt Nam vềngười không được quyền hưởng di sản ........................................................... 80KẾT LUẬN ..................................................................................................... 90DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 92 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Pháp luật dân sự của Việt Nam được ban hành nhằm điều chỉnh cácquan hệ tài sản và nhân thân trong hầu hết các lĩnh vực của đời sống xã hội vàtạo ra hành lang pháp lý cho các giao lưu dân sự được ổn định, góp phần ổnđịnh và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân trong quá trìnhphát triển kinh tế xã hội của nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Trong BLDS, thừa kế là một trong những chế định pháp luật có vai tròquan trọng trong việc dịch chuyển tài sản của người chết để lại cho nhữngngười thừa kế của họ theo di chúc hoặc theo quy định của pháp luật. Thừa kếngày càng có ý nghĩa trong nền kinh tế thị trường, khi tài sản của người dântăng lên đáng kể về cả số lượng, chất lượng và cùng với nhu cầu để lại tài sảncủa thế hệ trước để lại cho thế hệ sau, tài sản của cha mẹ để lại cho con cái,ông bà để lại cho cháu… cũng như để bảo vệ quyền, lợi ích của công dântrong việc dịch chuyển tài sản này cần có quy phạm pháp luật tương ứng vàphù hợp để điều chỉnh quyền và nghĩa vụ của người để lại di sản cũng nhưngười thừa kế trong quan hệ này. Chế định về thừa kế trong BLDS 2015 hiện nay được quy định khá đầyđủ nhưng khi áp dụng quy định của pháp luật để giải quyết tranh chấp về thừakế thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết những tranh chấp đó còngặp nhiều vướng mắc bởi đa số các vụ việc về thừa kế đều có những tình tiếttương đối phức tạp, trong khi đó quy định của pháp luật trong việc điều chỉnhquan hệ chưa thật sự đầy đủ và mang tính cụ thể nên quá trình áp dụng phápluật về thừa kế để giải quyết các tranh chấp còn gặp nhiều khó khăn. Nhữngtranh chấp về thừa kế hiện nay, phần lớn đều liên quan đến việc xác địnhngười thừa kế theo luật, người không được quyền hưởng di sản, người đượchưởng thừa kế thế vị... Tuy nhiên những quy định của pháp luật về những 1trường hợp trên lại chưa đầy đủ, hoặc có quy định nhưng chưa rõ ràng vàkhông có văn bản hướng dẫn áp dụng, dẫn tới nhiều vụ việc dù đã được cơquan có thẩm quyền giải quyết nhưng còn gây tranh cãi; chính điều này gây ranhững ảnh hưởng tiêu cực đến quan hệ thừa kế đôi khi còn xâm phạm đếnquyền và lợi ích hợp pháp của người dân trong lĩnh vực thừa kế. Thực tế cho thấy, để có thể đáp ứng được yêu cầu và nguyện vọng củacá nhân có tài sản trong việc dịch chuyển tài sản của họ cho những người thừakế, trong chế định về thừa kế bên cạnh những quy định của pháp luật chophép công dân có quyền được hưởng di sản từ người để lại di sản và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Người không được quyền hưởng di sản theo BLDS năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ HÀ ANH NGƢỜI KHÔNG ĐƢỢCQUYỀN HƢỞNG DI SẢN THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ HÀ ANH NGƢỜI KHÔNG ĐƢỢC QUYỀN HƢỞNG DI SẢN THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 Chuyên ngành: Luật dân sự và tố tụng dân sự Mã số: 8380101.04Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ PHƢƠNG CHÂM Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kếtquả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Cácsố liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trungthực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tàichính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN VŨ HÀ ANH DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮTBLDS: Bộ luật dân sựBLHS: Bộ luật hình sự MỤC LỤCLỜI CAM ĐOANDANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮTPHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1Chương 1LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGƯỜI THỪA KẾ VÀ NGƯỜI KHÔNG ĐƯỢCHƯỞNG DI SẢN THỪA KẾ ........................................................................... 71.1.Lý luận chung về người thừa kế.................................................................. 71.2 Lý luận chung về người không được hưởng di sản thừa kế...................... 131.3.Căn cứ xác định người thừa kế không được quyền hưởng di sản và mối quanhệ với quyền tự định đoạt của người lập di chúc ............................................... 21Chương 2NGƯỜI KHÔNG ĐƯỢC QUYỀN HƯỞNG DI SẢN THỪA KẾ THEOQUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 ................................................ 272.1. Lịch sử hình thành pháp luật Việt Nam về người không được quyềnhưởng di sản .................................................................................................... 272.2. Các quy định về người không được quyền hưởng di sản trong BLDS2015 và hậu quả pháp lý.................................................................................. 39Chương 3VƯỚNG MẮC TRONG THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ MỘTSỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ NGƯỜIKHÔNG ĐƯỢC HƯỞNG QUYỀN DI SẢN ................................................. 663.1. Vướng mắc và thực tiễn áp dụng pháp luật về người không được quyềnhưởng di sản .................................................................................................... 663.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật Việt Nam vềngười không được quyền hưởng di sản ........................................................... 80KẾT LUẬN ..................................................................................................... 90DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 92 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Pháp luật dân sự của Việt Nam được ban hành nhằm điều chỉnh cácquan hệ tài sản và nhân thân trong hầu hết các lĩnh vực của đời sống xã hội vàtạo ra hành lang pháp lý cho các giao lưu dân sự được ổn định, góp phần ổnđịnh và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân trong quá trìnhphát triển kinh tế xã hội của nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Trong BLDS, thừa kế là một trong những chế định pháp luật có vai tròquan trọng trong việc dịch chuyển tài sản của người chết để lại cho nhữngngười thừa kế của họ theo di chúc hoặc theo quy định của pháp luật. Thừa kếngày càng có ý nghĩa trong nền kinh tế thị trường, khi tài sản của người dântăng lên đáng kể về cả số lượng, chất lượng và cùng với nhu cầu để lại tài sảncủa thế hệ trước để lại cho thế hệ sau, tài sản của cha mẹ để lại cho con cái,ông bà để lại cho cháu… cũng như để bảo vệ quyền, lợi ích của công dântrong việc dịch chuyển tài sản này cần có quy phạm pháp luật tương ứng vàphù hợp để điều chỉnh quyền và nghĩa vụ của người để lại di sản cũng nhưngười thừa kế trong quan hệ này. Chế định về thừa kế trong BLDS 2015 hiện nay được quy định khá đầyđủ nhưng khi áp dụng quy định của pháp luật để giải quyết tranh chấp về thừakế thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết những tranh chấp đó còngặp nhiều vướng mắc bởi đa số các vụ việc về thừa kế đều có những tình tiếttương đối phức tạp, trong khi đó quy định của pháp luật trong việc điều chỉnhquan hệ chưa thật sự đầy đủ và mang tính cụ thể nên quá trình áp dụng phápluật về thừa kế để giải quyết các tranh chấp còn gặp nhiều khó khăn. Nhữngtranh chấp về thừa kế hiện nay, phần lớn đều liên quan đến việc xác địnhngười thừa kế theo luật, người không được quyền hưởng di sản, người đượchưởng thừa kế thế vị... Tuy nhiên những quy định của pháp luật về những 1trường hợp trên lại chưa đầy đủ, hoặc có quy định nhưng chưa rõ ràng vàkhông có văn bản hướng dẫn áp dụng, dẫn tới nhiều vụ việc dù đã được cơquan có thẩm quyền giải quyết nhưng còn gây tranh cãi; chính điều này gây ranhững ảnh hưởng tiêu cực đến quan hệ thừa kế đôi khi còn xâm phạm đếnquyền và lợi ích hợp pháp của người dân trong lĩnh vực thừa kế. Thực tế cho thấy, để có thể đáp ứng được yêu cầu và nguyện vọng củacá nhân có tài sản trong việc dịch chuyển tài sản của họ cho những người thừakế, trong chế định về thừa kế bên cạnh những quy định của pháp luật chophép công dân có quyền được hưởng di sản từ người để lại di sản và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật dân sự và tố tụng dân sự Pháp luật dân sự Người không được quyền hưởng di sản Luật thừa kế Việt NamTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
97 trang 335 0 0
-
97 trang 321 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 294 0 0
-
64 trang 270 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
26 trang 268 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 226 0 0