Luận văn Thạc sĩ Luật học: Nguyên nhân và điều kiện của các tội giết người trên địa bàn tỉnh Kiên Giang
Số trang: 94
Loại file: pdf
Dung lượng: 891.28 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn làm rõ nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội giết người trên địa bàn tỉnh Kiên Giang, từ đó đưa ra những giải pháp cơ bản góp phần nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh phòng, chống tội giết người trên địa bàn tỉnh Kiên Giang trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Nguyên nhân và điều kiện của các tội giết người trên địa bàn tỉnh Kiên Giang VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH VĨNH KHANHNGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA CÁC TỘI GIẾT NGƢỜI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH VĨNH KHANHNGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA CÁC TỘI GIẾT NGƢỜI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành: Tội phạm học và phòng ngừa tội phạm Mã số: 60 38 01 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS. ĐẶNG QUANG PHƢƠNG Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kếtquả nêu trong luận văn là trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa được công bố trong bất kỳ côngtrình khoa học nào. NGƢỜI CAM ĐOAN Huỳnh Vĩnh Khanh MỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................................................ 1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUYÊN NHÂN VÀĐIỀU KIỆN CỦA TÌNH HÌNH TỘI GIẾT NGƢỜI ........................................................... 71.1. Khái niệm, ý nghĩa của việc nghiên cứu nguyên nhân và điều kiện của tình hìnhtội giết người ................................................................................................................... 71.2. Phân loại nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội giết người .......................... 111.3. Cơ chế tác động của các nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội giết người .. 121.4. Mối quan hệ giữa nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội giết người với cáckhái niệm khác có liên quan .......................................................................................... 14Chương 2: THỰC TRẠNG NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA TÌNH HÌNHTỘI GIẾT NGƢỜI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG............................................ 182.1. Thực trạng nhận thức về nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội giết ngườitrên địa bàn tỉnh Kiên Giang ......................................................................................... 182.2. Thực trạng nguyên nhân và điều kiện cụ thể của tình hình tội giết người trên địabàn tỉnh Kiên Giang ...................................................................................................... 25Chương 3: NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN TÌNH HÌNH TỘI GIẾT NGƢỜIVÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI PHÒNG NGỪA TỘI GIẾT NGƢỜI ...... 553.1. Tăng cường nhận thức về nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội giết ngườitrong phòng ngừa tội giết người .................................................................................... 553.2 .Nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội giết người với dự báo tình hình tộigiết người ...................................................................................................................... 563.3. Nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội giết người và các giải pháp nângcao hiệu quả phòng ngừa tội giết người ........................................................................ 59KẾT LUẬN ................................................................................................................................. 79DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 81PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTBLHS : Bộ luật hình sựXHCN : Xã hội chủ nghĩaTAND : Tòa án nhân dânVKSND : Viện kiểm sát nhân dân MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quyền sống là quyền cơ bản và quan trọng nhất của con người. Bảo đảmquyền con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển xã hội. Khiquyền sống của con người bị xâm hại thì mục tiêu phấn đấu của xã hội sẽ khôngcòn, động lực phát triển xã hội sẽ bị triệt tiêu. Mặt khác, con người còn là nhân tốquan trọng nhất trong lịch sử phát triển nhân loại, trong toàn bộ các nhân tố hợpthành xã hội, con người luôn có vị trí trung tâm; mặt khác trong hệ thống thúc đẩylịch sử xã hội phát triển, con người là động lực cơ bản, quan trọng nhất và đóng vaitrò quyết định. Vì lẽ đó, pháp luật quốc tế và pháp luật các quốc gia đều ghi nhận vàbảo vệ quyền sống của con người. Ở Việt Nam, từ khi Hiến pháp năm 1946 đượcban hành đến nay, quyền sống luôn được ghi nhận là quyền t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Nguyên nhân và điều kiện của các tội giết người trên địa bàn tỉnh Kiên Giang VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH VĨNH KHANHNGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA CÁC TỘI GIẾT NGƢỜI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH VĨNH KHANHNGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA CÁC TỘI GIẾT NGƢỜI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành: Tội phạm học và phòng ngừa tội phạm Mã số: 60 38 01 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS. ĐẶNG QUANG PHƢƠNG Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kếtquả nêu trong luận văn là trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưa được công bố trong bất kỳ côngtrình khoa học nào. NGƢỜI CAM ĐOAN Huỳnh Vĩnh Khanh MỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................................................ 1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUYÊN NHÂN VÀĐIỀU KIỆN CỦA TÌNH HÌNH TỘI GIẾT NGƢỜI ........................................................... 71.1. Khái niệm, ý nghĩa của việc nghiên cứu nguyên nhân và điều kiện của tình hìnhtội giết người ................................................................................................................... 71.2. Phân loại nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội giết người .......................... 111.3. Cơ chế tác động của các nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội giết người .. 121.4. Mối quan hệ giữa nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội giết người với cáckhái niệm khác có liên quan .......................................................................................... 14Chương 2: THỰC TRẠNG NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA TÌNH HÌNHTỘI GIẾT NGƢỜI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KIÊN GIANG............................................ 182.1. Thực trạng nhận thức về nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội giết ngườitrên địa bàn tỉnh Kiên Giang ......................................................................................... 182.2. Thực trạng nguyên nhân và điều kiện cụ thể của tình hình tội giết người trên địabàn tỉnh Kiên Giang ...................................................................................................... 25Chương 3: NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN TÌNH HÌNH TỘI GIẾT NGƢỜIVÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI PHÒNG NGỪA TỘI GIẾT NGƢỜI ...... 553.1. Tăng cường nhận thức về nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội giết ngườitrong phòng ngừa tội giết người .................................................................................... 553.2 .Nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội giết người với dự báo tình hình tộigiết người ...................................................................................................................... 563.3. Nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội giết người và các giải pháp nângcao hiệu quả phòng ngừa tội giết người ........................................................................ 59KẾT LUẬN ................................................................................................................................. 79DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 81PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTBLHS : Bộ luật hình sựXHCN : Xã hội chủ nghĩaTAND : Tòa án nhân dânVKSND : Viện kiểm sát nhân dân MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quyền sống là quyền cơ bản và quan trọng nhất của con người. Bảo đảmquyền con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển xã hội. Khiquyền sống của con người bị xâm hại thì mục tiêu phấn đấu của xã hội sẽ khôngcòn, động lực phát triển xã hội sẽ bị triệt tiêu. Mặt khác, con người còn là nhân tốquan trọng nhất trong lịch sử phát triển nhân loại, trong toàn bộ các nhân tố hợpthành xã hội, con người luôn có vị trí trung tâm; mặt khác trong hệ thống thúc đẩylịch sử xã hội phát triển, con người là động lực cơ bản, quan trọng nhất và đóng vaitrò quyết định. Vì lẽ đó, pháp luật quốc tế và pháp luật các quốc gia đều ghi nhận vàbảo vệ quyền sống của con người. Ở Việt Nam, từ khi Hiến pháp năm 1946 đượcban hành đến nay, quyền sống luôn được ghi nhận là quyền t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Tội phạm học Phòng ngừa tội phạm Tội giết người Nguyên nhân tội giết ngườiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 326 0 0
-
97 trang 304 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 275 0 0
-
115 trang 267 0 0
-
64 trang 260 0 0
-
26 trang 256 0 0
-
70 trang 224 0 0
-
128 trang 219 0 0