Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Nguyên tắc cấm phân biệt đối xử về nghề nghiệp và việc làm theo Công ước của Tổ chức lao động quốc tế và sự chuyển hóa vào trong pháp luật Việt Nam

Số trang: 105      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Nguyên tắc cấm phân biệt đối xử về nghề nghiệp và việc làm theo Công ước của Tổ chức lao động quốc tế và sự chuyển hóa vào trong pháp luật Việt Nam
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Nguyên tắc cấm phân biệt đối xử về nghề nghiệp và việc làm theo Công ước của Tổ chức lao động quốc tế và sự chuyển hóa vào trong pháp luật Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT CAO TRÀ MY NGUYÊN TẮC CẤM PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỀ NGHỀ NGHIỆP VÀ VIỆC LÀM THEO CÔNG ƯỚCCỦA TỔ CHỨC LAO ĐỘNG QUỐC TẾ VÀ SỰ CHUYỂN HÓA VÀO TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT CAO TRÀ MY NGUYÊN TẮC CẤM PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỀ NGHỀ NGHIỆP VÀ VIỆC LÀM THEO CÔNG ƯỚCCỦA TỔ CHỨC LAO ĐỘNG QUỐC TẾ VÀ SỰ CHUYỂN HÓA VÀO TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Kinh Tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Lê Văn Bính Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Cáckết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nàokhác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác,tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toántất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc giaHà Nội. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Cao Trà My MỤC LỤCLời cam đoanMục lụcDanh mục chữ viết tắtPHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUYÊN TẮCCẤM PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỀ NGHỀ NGHIỆP VÀ VIỆC LÀM THEOCÔNG ƯỚC CỦA TỔ CHỨC LAO ĐỘNG QUỐC TẾ. ................................ 71.1. Tổ chức lao động quốc tế (ILO) và sự hình thành Công ước cấm phânbiệt đối xử về nghề nghiệp và việc làm. ........................................................... 71.2. Nội dung Nguyên tắc cấm phân biệt đối xử về nghề nghiệp và việc làmtheo Công ước số 111 của Tổ chức lao động quốc tế. .................................... 111.2.1. Khái niệm phân biệt đối xử trong việc làm và nghề nghiệp ........... 111.2.2. Cơ sở xác định nguyên tắc cấm phân biệt đối xử trong việc làm vànghề nghiệp ........................................................................................... 141.2.3. Phạm vi áp dụng của nguyên tắc cấm phân biệt đối xử trong việclàm và nghề nghiệp ................................................................................ 161.2.4. Các trường hợp không áp dụng nguyên tắc cấm phân biệt đối xử vềnghề nghiệp và việc làm ........................................................................ 171.2.5. Nghĩa vụ của các quốc gia thành viên tham gia Công ước khi ápdụng nguyên tắc cấm phân biệt đối xử về nghề nghiệp và việc làm ........ 181.2.6. Sự cần thiết phải chuyển hóa nguyên tắc cấm phân biệt đối xử vềnghề nghiệp và việc làm theo Công ước của Tổ chức lao động quốc tếvào pháp luật lao động Việt Nam. .......................................................... 20Chương 2: NỘI DUNG CHUYỂN HÓA NGUYÊN TẮC CẤM PHÂN BIỆT ĐỐIXỬ VỀ NGHỀ NGHIỆP VÀ VIỆC LÀM THEO CÔNG ƯỚC CỦA TỔ CHỨCLAO ĐỘNG QUỐC TẾ VÀO PHÁP LUẬT VIỆT NAM......................................282.1. Những nội dung đã tương đồng với Nguyên tắc cấm phân biệt đối xử về nghềnghiệp và việc làm trong Công ước số 111 của Tổ chức lao động quốc tế. ........... 312.1.1. Những quy định chung về quyền làm việc .................................... 332.1.2 Những quy định về tuyển dụng lao động ....................................... 382.1.3. Những quy định về đào tạo nghề, dạy nghề .................................. 412.1.4. Những quy định về quá trình lao động và sử dụng lao động ......... 432.1.5. Những quy định về đảm bảo việc làm .......................................... 512.2. Những quy định của pháp luật Việt Nam chưa phù hợp với nguyên tắccấm phân biệt đối xử về nghề nghiệp và việc làm trong Công ước số 111 củaTổ chức lao động quốc tế ................................................................................ 532.2.1 Những quy định về tuyển dụng lao động ....................................... 542.2.2. Những quy định về đào tạo nghề, dạy nghề .................................. 572.2.3. Những quy định về quá trình lao động và sử dụng lao động ......... 582.2.4 Những quy định về đảm bảo việc làm ........................................... 63Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC CẤM PHÂN BIỆT ĐỐI XỬVỀ NGHỀ NGHIỆP VÀ VIỆC LÀM THEO CÔNG ƯỚC CỦA TỔ CHỨC LAOĐỘNG QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ........................... 683.1. Thực tiễn áp dụng nguyên tắc cấm phân biệt đối xử về nghề nghiệp và việclàm theo Công ước số ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: