![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Nguyên tắc giải quyết tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ quốc gia trên biển trong Luật Quốc tế hiện đại - Liên hệ với chủ quyền trên biển của Việt Nam
Số trang: 161
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.30 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài sẽ tập trung nghiên cứu quá trình phát triển của luật biển quốc tế hiện đại mà tiêu biểu là Công ước luật biển 1982 của Liên hợp quốc, với ý nghĩa là cơ sở lý luận nền tảng cho những nguyên tắc giải quyết tranh chấp lãnh thổ trên biển. Tiếp đó, đề tài sẽ đi vào nghiên cứu tranh chấp lãnh thổ biển dưới góc nhìn của luật quốc tế hiện đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Nguyên tắc giải quyết tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ quốc gia trên biển trong Luật Quốc tế hiện đại - Liên hệ với chủ quyền trên biển của Việt NamUông minh vương đại học quốc gia hà nội Khoa luật - - - - Uông Minh Vương Nguyên tắc giải quyết tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ quốc gia trên biển trong Luật Quốc tế hiện đại.luật quốc tế Liên hệ với chủ quyền trên biển của Việt Nam. Luận văn thạc sĩ luật họchà nội - 2009 Hà nội – 2009 Dai học quốc gia hà nội Khoa luật - - - - Uông Minh Vương Nguyên tắc giải quyết tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ quốc gia trên biển trong Luật Quốc tế hiện đại.Liên hệ với chủ quyền trên biển của Việt Nam. Chuyên ngành : luật quốc tế Mã số : 60 38 60 Luận văn thạc sĩ luật học Người hướng dẫn khoa học: ts. Nguyễn lan nguyên Hà nội - 2009 Danh mục các bản đồ, hình vẽ TrangHộp số: 3.1: Sơ đồ đường phân định vịnh Bắc bộ Việt Nam - Trung Quốc .............. 105Hộp số: 3.2: Các quốc gia tuyên bố quyền lợi tại Biển Đông ...................... 110Hộp số: 3.3: Bản đồ có vẽ Hoàng Sa – Trường Sa đời Minh Mạng ............ 121 Mở đầu1. Lý do lựa chọn đề tài: Biển là cái nôi của sự sống, sự tiến hoá và sự phát triển của loài người.Ngày nay, biển không chỉ còn đơn thuần là một nguồn tài nguyên quốc gia,mà nó còn đóng vai trò là nhân tố trực tiếp và đặc biệt quan trọng, mang tínhchiến lược trong kinh tế cũng như an ninh quốc phòng của các quốc gia cóbiển. Nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ đã biết tận dụng thế mạnh về biển củamình, vươn lên chiếm giữ và khẳng định vị trí cường quốc về kinh tế cũngnhư quân sự. Thế kỷ XXI được các nhà chiến lược xem là Thế kỷ của đại dương, bởicùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế và dân số hiện nay, nguồn tài nguyên thiênnhiên, nhất là tài nguyên không tái tạo được trên đất liền, sẽ bị cạn kiệt sau vàiba thập kỷ tới. Trong bối cảnh đó, các nước có biển, nhất là các nước lớn đềuvươn ra biển, xây dựng chiến lược biển, tăng cường tiềm lực mọi mặt để khaithác và khống chế biển. Do tầm quan trọng của biển nên không chỉ ngày naymà đã từ lâu, cuộc chạy đua trong sự phát triển kinh tế biển cũng như triển khailực lượng quân sự trên biển và sự tranh chấp trên biển diễn ra rất gay gắt. Cùngvới sự thay đổi nhận thức của con người về tầm quan trọng của biển, các quyphạm pháp lý điều chỉnh hoạt động khai thác, sử dụng, hợp tác, giải quyết tranhchấp biển cũng đã hình thành và phát triển mạnh mẽ như một sự tất yếu. Tiêubiểu cho các quy phạm này là bản Công ước Luật biển năm 1982 của Liên Hợpquốc - Được coi như là bản Hiến pháp trong lĩnh vực biển, là cơ sở nền mónghình thành các cơ chế, tổ chức hợp tác toàn cầu và khu vực. Việt Nam nằm trên các tuyến hàng hải và hàng không huyết mạch giữaấn Độ Dương và Thái Bình Dương, nối liền châu Âu, Trung Cận Đông vớiĐông á và bờ biển phía Tây châu Mỹ. Điều này vừa tạo thuận lợi cho ViệtNam vươn ra biển, nâng cao vị trí địa - chính trị và địa - kinh tế của ViệtNam, vừa đặt ra những phức tạp, thách thức do sự cạnh tranh giữa các nướclớn khác ở khu vực trọng yếu này. Biển Đông là một vùng biển rộng lớn, tài 1nguyên phong phú, lại án ngữ một trong những đường hàng hải quốc tế có lưulượng tàu bè qua lại dày đặc. Chính vì vậy, đối với rất nhiều nước trong vàngoài khu vực, Biển Đông mang tầm chiến lược đặc biệt quan trọng trongphát triển kinh tế, vô cùng trọng yếu trong an ninh quốc phòng. Tham vọngchiếm hữu Biển Đông đã đưa vùng lãnh thổ này trở thành một “điểm nóng”về tranh chấp chủ quyền giữa các quốc gia. Có thể nói tranh chấp chủ quyềntại Biển Đông là một dạng tranh chấp điển hình, khi nó mang tất cả những đặctrưng cơ bản nhất của một vụ tranh chấp biển. Tính phức tạp của tranh chấpBiển Đông không chỉ nằm ở trong vấn đề có sự tham gia của rất nhiều nước(bao gồm các nước trong khu vực như: Việt Nam, Philippin, Indonesia,Malaysia, Thái Lan, Campuchia, Brunei và cả với các nước - lãnh thổ ngoàikhu vực, chẳng hạn như Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan) mà còn thể hiện ởsự biến động liên tục của những yếu tố lịch sử chồng chéo liên quan tới chủquyền của khu vực biển đảo này. Trong đó, Việt Nam đang phải chịu ảnhhưởng và tác động trực tiếp với nhiều vấn đề phứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Nguyên tắc giải quyết tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ quốc gia trên biển trong Luật Quốc tế hiện đại - Liên hệ với chủ quyền trên biển của Việt NamUông minh vương đại học quốc gia hà nội Khoa luật - - - - Uông Minh Vương Nguyên tắc giải quyết tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ quốc gia trên biển trong Luật Quốc tế hiện đại.luật quốc tế Liên hệ với chủ quyền trên biển của Việt Nam. Luận văn thạc sĩ luật họchà nội - 2009 Hà nội – 2009 Dai học quốc gia hà nội Khoa luật - - - - Uông Minh Vương Nguyên tắc giải quyết tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ quốc gia trên biển trong Luật Quốc tế hiện đại.Liên hệ với chủ quyền trên biển của Việt Nam. Chuyên ngành : luật quốc tế Mã số : 60 38 60 Luận văn thạc sĩ luật học Người hướng dẫn khoa học: ts. Nguyễn lan nguyên Hà nội - 2009 Danh mục các bản đồ, hình vẽ TrangHộp số: 3.1: Sơ đồ đường phân định vịnh Bắc bộ Việt Nam - Trung Quốc .............. 105Hộp số: 3.2: Các quốc gia tuyên bố quyền lợi tại Biển Đông ...................... 110Hộp số: 3.3: Bản đồ có vẽ Hoàng Sa – Trường Sa đời Minh Mạng ............ 121 Mở đầu1. Lý do lựa chọn đề tài: Biển là cái nôi của sự sống, sự tiến hoá và sự phát triển của loài người.Ngày nay, biển không chỉ còn đơn thuần là một nguồn tài nguyên quốc gia,mà nó còn đóng vai trò là nhân tố trực tiếp và đặc biệt quan trọng, mang tínhchiến lược trong kinh tế cũng như an ninh quốc phòng của các quốc gia cóbiển. Nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ đã biết tận dụng thế mạnh về biển củamình, vươn lên chiếm giữ và khẳng định vị trí cường quốc về kinh tế cũngnhư quân sự. Thế kỷ XXI được các nhà chiến lược xem là Thế kỷ của đại dương, bởicùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế và dân số hiện nay, nguồn tài nguyên thiênnhiên, nhất là tài nguyên không tái tạo được trên đất liền, sẽ bị cạn kiệt sau vàiba thập kỷ tới. Trong bối cảnh đó, các nước có biển, nhất là các nước lớn đềuvươn ra biển, xây dựng chiến lược biển, tăng cường tiềm lực mọi mặt để khaithác và khống chế biển. Do tầm quan trọng của biển nên không chỉ ngày naymà đã từ lâu, cuộc chạy đua trong sự phát triển kinh tế biển cũng như triển khailực lượng quân sự trên biển và sự tranh chấp trên biển diễn ra rất gay gắt. Cùngvới sự thay đổi nhận thức của con người về tầm quan trọng của biển, các quyphạm pháp lý điều chỉnh hoạt động khai thác, sử dụng, hợp tác, giải quyết tranhchấp biển cũng đã hình thành và phát triển mạnh mẽ như một sự tất yếu. Tiêubiểu cho các quy phạm này là bản Công ước Luật biển năm 1982 của Liên Hợpquốc - Được coi như là bản Hiến pháp trong lĩnh vực biển, là cơ sở nền mónghình thành các cơ chế, tổ chức hợp tác toàn cầu và khu vực. Việt Nam nằm trên các tuyến hàng hải và hàng không huyết mạch giữaấn Độ Dương và Thái Bình Dương, nối liền châu Âu, Trung Cận Đông vớiĐông á và bờ biển phía Tây châu Mỹ. Điều này vừa tạo thuận lợi cho ViệtNam vươn ra biển, nâng cao vị trí địa - chính trị và địa - kinh tế của ViệtNam, vừa đặt ra những phức tạp, thách thức do sự cạnh tranh giữa các nướclớn khác ở khu vực trọng yếu này. Biển Đông là một vùng biển rộng lớn, tài 1nguyên phong phú, lại án ngữ một trong những đường hàng hải quốc tế có lưulượng tàu bè qua lại dày đặc. Chính vì vậy, đối với rất nhiều nước trong vàngoài khu vực, Biển Đông mang tầm chiến lược đặc biệt quan trọng trongphát triển kinh tế, vô cùng trọng yếu trong an ninh quốc phòng. Tham vọngchiếm hữu Biển Đông đã đưa vùng lãnh thổ này trở thành một “điểm nóng”về tranh chấp chủ quyền giữa các quốc gia. Có thể nói tranh chấp chủ quyềntại Biển Đông là một dạng tranh chấp điển hình, khi nó mang tất cả những đặctrưng cơ bản nhất của một vụ tranh chấp biển. Tính phức tạp của tranh chấpBiển Đông không chỉ nằm ở trong vấn đề có sự tham gia của rất nhiều nước(bao gồm các nước trong khu vực như: Việt Nam, Philippin, Indonesia,Malaysia, Thái Lan, Campuchia, Brunei và cả với các nước - lãnh thổ ngoàikhu vực, chẳng hạn như Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan) mà còn thể hiện ởsự biến động liên tục của những yếu tố lịch sử chồng chéo liên quan tới chủquyền của khu vực biển đảo này. Trong đó, Việt Nam đang phải chịu ảnhhưởng và tác động trực tiếp với nhiều vấn đề phứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Pháp luật quốc tế về biển Chủ quyền lãnh thổ quốc gia trên biển Chủ quyền trên biển của Việt NamTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 370 5 0 -
97 trang 340 0 0
-
97 trang 327 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 306 0 0 -
155 trang 305 0 0
-
64 trang 275 0 0
-
26 trang 275 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
122 trang 227 0 0
-
70 trang 227 0 0