Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Nguyên tắc hai cấp xét xử trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam

Số trang: 97      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.04 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 97,000 VND Tải xuống file đầy đủ (97 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn phân tích làm rõ các quy định của pháp luật Việt Nam về nguyên tắc hai cấp xét xử trong TTDS như thẩm quyền xét xử theo các cấp sơ thẩm, phúc thẩm và những nội dung liên quan đến các cấp xét xử này. Từ đó, luận văn đã chỉ ra những bất cập, những đòi hỏi cần được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn xét xử các VADS tại Tòa án, hạn chế và đi đến khắc phục, chấm dứt tình trạng các VADS bị kèo dài thời gian giải quyết, các Tòa án đẩy đi đẩy lại cho nhau qua nhiều lần xét xử không mang lại hiệu quả giải quyết tranh chấp. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Nguyên tắc hai cấp xét xử trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ VĂN CAO NGUYÊN TẮC HAI CẤP XÉT XỬTRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật dân sự Mã số: 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Công Bình HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu và trích dẫn trong luận văn là chính xác và trung thực. Những kết luậnkhoa học của luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trìnhnào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chínhxác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đãthanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa LuậtĐại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này kính đề nghị Khoa Luật xem xét đểtôi có thể bảo vệ Luận văn. Đà Nẵng, ngày tháng 01 năm 2013 TÁC GIẢ LUẬN VĂN LÊ VĂN CAO MỤC LỤCTrang bìa phụLời cam đoanMục lụcDanh mục các chữ viết tắtMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 11. Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................... 12. Tình hình nghiên cứu đề tài.................................................................. 23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài .............................................. 34. Phương pháp nghiên cứu đề tài ............................................................ 35. Mục đích của việc nghiên cứu đề tài .................................................... 36. Tính mới và những đóng góp của luận văn.......................................... 47. Kết cấu của luận văn ............................................................................ 4Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC HAI CẤP XÉT XỬ TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ .......... 61.1. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN TẮC HAI CẤP XÉT XỬ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ .............................................. 61.1.1. Khái niệm nguyên tắc hai cấp xét xử trong pháp luật tố tụng dân sự ......... 61.1.2. Ý nghĩa của nguyên tắc hai cấp xét xử trong pháp luật tố tụng dân sự ....121.2. CƠ SỞ CỦA NGUYÊN TẮC HAI CẤP XÉT XỬ TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ ................................................... 141.2.1. Cơ sở lý luận của nguyên tắc hai cấp xét xử trong pháp luật tố tụng dân sự ......................................................................................... 141.2.2. Cơ sở thực tiễn của nguyên tắc hai cấp xét xử trong tố tụng dân sự ..... 181.3. MỐI QUAN HỆ CỦA NGUYÊN TẮC HAI CẤP XÉT XỬ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VỚI MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CƠ BẢN KHÁC CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ ......................... 181.3.1. Nguyên tắc hai cấp xét xử trong tố tụng dân sự với nguyên tắc đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tố tụng dân sự .................. 191.3.2. Nguyên tắc hai cấp xét xử trong tố tụng dân sự với nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật .............................................................................................. 201.3.3. Nguyên tắc hai cấp xét xử trong tố tụng dân sự với nguyên tắc trách nhiệm của cơ quan, người tiến hành tố tụng ............................. 221.3.4. Nguyên tắc hai cấp xét xử với nguyên tắc cung cấp chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự ....................................................... 231.4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG QUYẾT ĐỊNH ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC HAI CẤP XÉT XỬ TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ ................................................... 241.4.1. Ý thức, trình độ am hiểu pháp luật của đương sự .............................. 251.4.2. Sự hỗ trợ đương sự tham gia tố tụng của người đại diện và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự ....................................... 261.4.3. Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ Thẩm phán và trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng ............. 27Kết luận Chương 1 ........................................................................................ 28Chương 2: NỘI DUNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ NGUYÊN TẮC HAI CẤP XÉT XỬ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN ......................... 292.1. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: