Luận văn Thạc sĩ Luật học: Nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật
Số trang: 93
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.05 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở các quan điểm lý luận, bài viết nêu lên những vấn đề mang tính thực tế của Việt Nam trong lịnh sử cũng như hiện tại về vấn đề "Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật", quan điểm chỉ đạo của Đảng hiện nay và việc áp dụng nguyên tắc trên trong thời gian tới tại Việt Nam, những khó khăn và thuận lợi tác động tới việc áp dụng nguyên tắc "Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật" tại Việt Nam, từ đó đưa ra một số đề xuất nhằm góp phần vào quá trình nghiên cứu cũng như trên thực tế áp dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG HỒNG PHƢƠNGNGUYÊN TẮC THẨM PHÁN, HỘI THẨM NHÂN DÂN ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG HỒNG PHƢƠNGNGUYÊN TẮC THẨM PHÁN, HỘI THẨM NHÂN DÂN ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT Chuyên ngành : Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật Mã số : 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Hồng Thái HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC THẨM 5 PHÁN, HỘI THẨM NHÂN DÂN ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT1.1. Khái niệm nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc 5 lập và chỉ tuân theo pháp luật1.2. Nội dung nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập 12 và chỉ tuân theo pháp luật1.2.1. Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân độc lập khi xét xử 121.2.2. Thẩm phán và Hội thẩm xét xử chỉ tuân theo pháp luật 231.2.3. Mối quan hệ giữa tính độc lập và chỉ tuân theo pháp luật 28 trong hoạt động xét xử của Thẩm phán và Hội thẩm1.3. Ý nghĩa của nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc 30 lập và chỉ tuân theo pháp luật Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG 33 CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN, HỘI THẨM NHÂN DÂN ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT2.1. Thực tiễn áp dụng nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân 33 độc lập và chỉ tuân theo pháp luật và nguyên nhân2.1.1. Một số biểu hiện của việc không độc lập và tuân theo pháp 33 luật của Thẩm phán và Hội thẩm2.1.2. Nguyên nhân của thực trạng 472.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc thực hiện 67 nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật2.2.1. Về hoàn thiện hệ thống pháp luật 682.2.2. Về trình độ chuyên môn nghiệp vụ 722.2.3. Về đạo đức Thẩm phán và Hội thẩm 742.2.4. Về tổ chức và hoạt động của cơ quan Tòa án 762.2.5. Về các giải pháp khác 80 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tòa án là cơ quan có chức năng đặc biệt trong bộ máy nhà nước NướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là cơ quan duy nhất có quyền xét xử vàchỉ Tòa án mới có quyền phán quyết một người có tội hay không có tội. Tòaán xét xử và giải quyết những vụ án hình sự, dân sự, dân sự, hôn nhân và giađình, kinh doanh thương mại, hành chính và giải quyết những việc khác theoquy định của pháp luật. Trong phạm vi chức năng của mình, Tòa án có nhiệm vụ bảo vệ phápchế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ củanhân dân, bảo vệ tài sản của Nhà nước, của tập thể, bảo vệ tính mạng, tài sản,tự do, danh dự và nhân phẩm của công dân. Bằng chính hoạt động của mình,Tòa án góp phần giáo dục công dân trung thành với Tổ quốc, chấp hànhnghiêm chỉnh pháp luật, tôn trọng những nguyên tắc của cuộc sống xã hội, ýthức đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm và các hành vi vi phạm phápluật khác. Để đảm bảo cho Tòa án thực hiện đúng chức năng của mình, Hiếnpháp cùng nhiều văn bản luật có quy định những nguyên tắc cơ bản cho cơquan đặc biệt này. Nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theopháp luật là một trong những nguyên tắc cơ bản để Tòa án thực hiện nhiệmvụ xét xử, thể hiện quan điểm của Nhà nước trong hoạt động xét xử, Hội thẩmvà Thẩm phán có quyền đưa ra phán quyết trên cơ sở quyết định của pháp luậtđể giải quyết vụ án một cách khách quan và chính xác mà không phải phụthuộc vào bất cứ sự tác động nào khác. Đây là một nguyên tắc Hiến định đượcghi nhận từ rất sớm và phát triển cùng Hiến pháp và pháp luật. Mặc dù đượcquy định trong hiến pháp và nhiều văn bản luật khác nhưng trên thực tế việc 1áp dụng nguyên tắc này còn nhiều bất cập, chưa thực sự đem lại hiệu quả thiếtthực trong quá trình Tòa án giải quyết các vụ việc. Đặc biệt theo tinh thầnNghị quyết 49/NQ-TW của Bộ Chính trị ngày 02/06/ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG HỒNG PHƢƠNGNGUYÊN TẮC THẨM PHÁN, HỘI THẨM NHÂN DÂN ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG HỒNG PHƢƠNGNGUYÊN TẮC THẨM PHÁN, HỘI THẨM NHÂN DÂN ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT Chuyên ngành : Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật Mã số : 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Hồng Thái HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC THẨM 5 PHÁN, HỘI THẨM NHÂN DÂN ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT1.1. Khái niệm nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc 5 lập và chỉ tuân theo pháp luật1.2. Nội dung nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập 12 và chỉ tuân theo pháp luật1.2.1. Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân độc lập khi xét xử 121.2.2. Thẩm phán và Hội thẩm xét xử chỉ tuân theo pháp luật 231.2.3. Mối quan hệ giữa tính độc lập và chỉ tuân theo pháp luật 28 trong hoạt động xét xử của Thẩm phán và Hội thẩm1.3. Ý nghĩa của nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc 30 lập và chỉ tuân theo pháp luật Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG 33 CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN, HỘI THẨM NHÂN DÂN ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT2.1. Thực tiễn áp dụng nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân 33 độc lập và chỉ tuân theo pháp luật và nguyên nhân2.1.1. Một số biểu hiện của việc không độc lập và tuân theo pháp 33 luật của Thẩm phán và Hội thẩm2.1.2. Nguyên nhân của thực trạng 472.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc thực hiện 67 nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật2.2.1. Về hoàn thiện hệ thống pháp luật 682.2.2. Về trình độ chuyên môn nghiệp vụ 722.2.3. Về đạo đức Thẩm phán và Hội thẩm 742.2.4. Về tổ chức và hoạt động của cơ quan Tòa án 762.2.5. Về các giải pháp khác 80 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tòa án là cơ quan có chức năng đặc biệt trong bộ máy nhà nước NướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là cơ quan duy nhất có quyền xét xử vàchỉ Tòa án mới có quyền phán quyết một người có tội hay không có tội. Tòaán xét xử và giải quyết những vụ án hình sự, dân sự, dân sự, hôn nhân và giađình, kinh doanh thương mại, hành chính và giải quyết những việc khác theoquy định của pháp luật. Trong phạm vi chức năng của mình, Tòa án có nhiệm vụ bảo vệ phápchế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ củanhân dân, bảo vệ tài sản của Nhà nước, của tập thể, bảo vệ tính mạng, tài sản,tự do, danh dự và nhân phẩm của công dân. Bằng chính hoạt động của mình,Tòa án góp phần giáo dục công dân trung thành với Tổ quốc, chấp hànhnghiêm chỉnh pháp luật, tôn trọng những nguyên tắc của cuộc sống xã hội, ýthức đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm và các hành vi vi phạm phápluật khác. Để đảm bảo cho Tòa án thực hiện đúng chức năng của mình, Hiếnpháp cùng nhiều văn bản luật có quy định những nguyên tắc cơ bản cho cơquan đặc biệt này. Nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theopháp luật là một trong những nguyên tắc cơ bản để Tòa án thực hiện nhiệmvụ xét xử, thể hiện quan điểm của Nhà nước trong hoạt động xét xử, Hội thẩmvà Thẩm phán có quyền đưa ra phán quyết trên cơ sở quyết định của pháp luậtđể giải quyết vụ án một cách khách quan và chính xác mà không phải phụthuộc vào bất cứ sự tác động nào khác. Đây là một nguyên tắc Hiến định đượcghi nhận từ rất sớm và phát triển cùng Hiến pháp và pháp luật. Mặc dù đượcquy định trong hiến pháp và nhiều văn bản luật khác nhưng trên thực tế việc 1áp dụng nguyên tắc này còn nhiều bất cập, chưa thực sự đem lại hiệu quả thiếtthực trong quá trình Tòa án giải quyết các vụ việc. Đặc biệt theo tinh thầnNghị quyết 49/NQ-TW của Bộ Chính trị ngày 02/06/ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Lịch sử nhà nước và pháp luật Nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lậpTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 367 5 0 -
97 trang 331 0 0
-
97 trang 316 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 303 0 0 -
155 trang 285 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 266 0 0
-
26 trang 264 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 226 0 0