Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Những nguyên lý pháp lý của thế chấp

Số trang: 101      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.09 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ việc phân tích thực trạng của việc áp dụng các quy định pháp luật thế chấp: Những mâu thuẫn, thiếu sót của các quy định pháp luật, những vướng mắc trong khâu áp dụng pháp luật cũng như chỉ ra được sự cần thiết và vai trò của chế định thế chấp trong nền kinh tế thị trường. Tác giả mong muốn rút ra và giới thiệu những nguyên lý pháp lý căn bản điều chỉnh quan hệ thế chấp nhằm hoàn thiện chế định pháp luật về thế chấp cũng như đảm bảo hoạt động thế chấp có hiệu quả ở Việt Nam, tìm thấy tiếng nói chung với dân luật các quốc gia khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Những nguyên lý pháp lý của thế chấp ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHÙNG THỊ THU HƯỜNGNHỮNG NGUYÊN LÝ PHÁP LÝ CỦA THẾ CHẤP CHUYÊN NGÀNH : LUẬT DÂN SỰ MÃ SỐ : 60.38.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS. NGÔ HUY CƯƠNG HÀ NỘI - NĂM 2006 1 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa 1 Lời cam đoan 2 Lời cảm ơn 3 Mục lục 4 Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt 6 MỞ ĐẦU 7Chương 1. THỰC TRẠNG VỀ THẾ CHẤP Ở VIỆT NAM 13 1.1. Các quy định về thế chấp trong Bộ luật dân sự 13 1.1.1. Về định đoạt tài sản thế chấp 13 1.1.2. Về quy định dùng một tài sản để bảo đảm thực hiện nhiềunghĩa vụ dân sự 15 1.1.3. Về hình thức của hợp đồng thế chấp tài sản 23 1.1.4. Về xử lý tài sản thế chấp 26 1.1.5. Về chấm dứt thế chấp 29 1.1.6. Về chủ thể quan hệ thế chấp là hộ gia đình 30 1.1.7. Về quy định tài sản thế chấp là tài sản hình thành trong tương lai 33 1.2. Các quy định về thế chấp trong pháp luật chuyên ngành 34 1.2.1. Pháp luật đất đai 34 1.2.2. Pháp luật hàng hải 37 1.2.3. Pháp luật hàng không 39 1.2.4. Pháp luật phá sản 40 1.2.5. Pháp luật ngân hàng 41 1.2.6. Pháp luật về công chứng 44 1.2.7. Pháp luật về thi hành án 51Chương 2. NHU CẦU ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI HOẠTĐỘNG THẾ CHẤP 54 2.1. Tính tất yếu khách quan của hoạt động thế chấp 54 2.1.1. Quan hệ tài sản và quan hệ kinh tế làm phát sinh các nghĩa vụ 54 2.1.2. Để thoả mãn quyền yêu cầu đối với bên có nghĩa vụ cần phải cóbiện pháp bảo đảm 54 2.1.3. Bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự chia thành hai loại căn bản:Bảo đảm đối nhân và bảo đảm đối vật 55 2.1.4. Bảo đảm đối vật gồm chiếm hữu vật và không chiếm hữu thựctế vật 56 2.1.5. Để các quyền đối kháng với người thứ ba thì cần phải có phápluật điều chỉnh 57 2.1.6. Thế chấp đóng vai trò quan trọng trong phát triển nền kinh tếquốc dân 57 2.2. Lược sử pháp luật về thế chấp 58 4 2.2.1. Lược sử pháp luật về thế chấp trên thế giới 58 2.2.2. Lược sử pháp luật về thế chấp ở Việt Nam 60 2.2.2.1. Thế chấp trong cổ luật Việt Nam 60 2.2.2.2. Thế chấp trong luật Việt Nam cận đại 62 2.2.2.3. Thế chấp trong luật Việt Nam hiện đại 63 2.3. Khái niệm thế chấp 65 2.3.1. Nguyên lý- luận điểm cơ bản của một học thuyết 65 2.3.2. Khái niệm thế chấp 66 2.4. Vai trò của biện pháp bảo đảm thế chấp 67 2.4.1. Thế chấp tạo thêm các quyền cho chủ nợ 68 2.4.2. Thế chấp nâng cao trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ trả nợ củabên vay 68 2.4.3. Thế chấp gián tiếp bảo vệ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: