Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Nuôi con nuôi theo pháp luật Việt Nam

Số trang: 88      Loại file: pdf      Dung lượng: 978.77 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích làm sáng tỏ tính ưu việt và những hạn chế, bất cập của chế định nuôi con nuôi trong hệ thống pháp luật Việt Nam; tìm ra những điểm còn hạn chế trong pháp luật hiện hành và trong quá trình thi hành, áp dụng các quy định về nuôi con nuôi; đề xuất ý kiến nhằm hoàn thiện chế định nuôi con nuôi và đảm bảo hiệu quả của việc thi hành, áp dụng chế định nuôi con nuôi trong thực tiễn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Nuôi con nuôi theo pháp luật Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI THỊ HƢƠNGNUÔI CON NUÔI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI THỊ HƢƠNGNUÔI CON NUÔI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật dân sự Mã số : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Văn Cừ HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Ch-¬ng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NUÔI CON NUÔI 71.1. Khái niệm nuôi con nuôi 71.1.1. Nuôi con nuôi trong nước 131.1.2. Nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài 171.2. Vµi nÐt khái quát sự phát triển của pháp luật Việt Nam về 19 nuôi con nuôi Ch-¬ng 2: THỰC TRẠNG VIỆC ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT VÒ 28 NUÔI CON NUÔI Ở VIỆT NAM2.1. Trước khi Luật Nuôi con nuôi năm 2010 ra đời 282.1.1. Một số kết quả đạt được 282.1.2. Những hạn chế, bất cập, tồn tại cần khắc phục 302.2. Sự hình thành, những điểm mới vµ nh÷ng ®iÓm cßn h¹n chÕ 42 của Luật Nuôi con nuôi năm 20102.2.1. Sự hình thành LuËt Nuôi con nuôi 422.2.2. Những điểm mới của Luật Nuôi con nuôi năm 2010 452.2.3. Từ khi Luật Nuôi con nuôi n¨m 2010 có hiệu lực 532.2.3.1. Nh÷ng t¸c ®éng tÝch cùc tõ viÖc ban hµnh LuËt Nuôi con 53 nuôi n¨m 20102.2.3.2. Nh÷ng h¹n chÕ cÇn söa ®æi, bæ sung cña LuËt Nuôi con nuôi 56 n¨m 2010 Ch-¬ng 3: CƠ CHẾ BẢO ĐẢM VIỆC THỰC THI PHÁP LUẬT 62 NUÔI CON NUÔI3.1. Các biện pháp nhằm hạn chế tối đa tình trạng lợi dụng việc 62 nuôi con nuôi trong nước để hưởng chính sách đãi ngộ3.2. Giải quyết cơ bản các vấn đề còn tồn tại trong cơ chế giải 68 quyết vấn đề nuôi con nuôi thực tế3.3. Giải quyết cơ bản các vấn đề còn tồn tại trong cơ chế giải 73 quyết vấn đề nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài3.4 Theo dõi tình hình phát triển của trẻ em được cho làm con 76 nuôi và tăng cường đảm bảo quyền của trẻ em được sống trong gia đình3.5 C¸c biÖn ph¸p ®Ó b¶o ®¶m viÖc thùc thi LuËt Nuôi con nuôi n¨m 2010 773.6. Tin häc ho¸ qu¶n lý nhµ n-íc trong lÜnh vùc nu«i con nu«i 80 KÕt luËn 81 DANH MôC Tµi liÖu tham kh¶o 82 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Nuôi con nuôi là hiện tượng xã hội xảy ra phổ biến ở tất cả các quốcgia trên thế giới và được điều chỉnh bởi hệ thống pháp luật của các nước trêncơ sở phù hợp với điều kiện kinh tế và mục đích xã hội của mỗi quốc gia. Ở nước ta, nuôi con nuôi là một vấn đề mang tính nhân đạo, đượcĐảng và nhà nước quan tâm sâu sắc. Trong hoàn cảnh đất nước còn phải chịunhững di chứng nặng nề của chiến tranh, điều kiện kinh tế - xã hội còn nhiềukhó khăn, mức thu nhập của nhân dân còn thấp, nhiều trẻ em có hoàn cảnhđặc biệt cần có mái ấm gia đình… thì vấn đề nuôi con nuôi càng trở nên cấpthiết trong đời sống xã hội. Bên cạnh ý nghĩa tạo mái ấm gia đình cho trẻ em, việc nuôi con nuôicòn góp phần đáp ứng nhu cầu chính đáng của vợ chồng nhận con nuôi, đặcbiệt là những cặp vợ chồng vô sinh, hiếm muộn, phụ nữ có hoàn cảnh khókhăn, sống đơn thân… Pháp luật điều chỉnh quan hệ nuôi con nuôi ở nước ta được hình thànhtừ khá sớm và trong những năm qua đã góp phần quan trọng vào việc bảođảm thực hiện quyền của trẻ em được chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dụctrong môi trường gia đình; động viên khơi dậy tinh thần nhân đạo, nhân văncủa con người Việt Nam; giữ gìn và phát huy truyền thống tương thân tươngái, lá lành đùm lá rách trong nhân dân. Tuy nhiên, trong quá trình áp dụng, hệthống pháp luật này vẫn còn bộc lộ những hạn chế và bất cập nhất định. Để khắc phục những sự chồng chéo, tản mát của hệ thống các văn bảnpháp luật về nuôi con nuôi, nhằm đề ra các quy định phù hợp nhất với giaiđoạn phát triển mới của đất nước để nâng cao hơn nữa số lượng trẻ em đượcnhận làm con nuôi mà vẫn đảm bảo được mục đích, ý nghĩa của hoạt động 1mang tính xã hội sâu sắc này, ngày 17/6/2010 Quốc hội nước Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam khóa XII kỳ h ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: