Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Phân biệt tranh chấp kinh doanh, thương mại và tranh chấp dân sự theo pháp luật Việt Nam

Số trang: 73      Loại file: pdf      Dung lượng: 560.48 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là làm rõ các vấn đề lý luận chủ yếu về phân biệt giữa tranh chấp dân sự và tranh chấp kinh doanh, thương mại và trên cơ sở đó phân tích thực trạng pháp luật, rồi đưa ra các kiến nghị liên quan. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Phân biệt tranh chấp kinh doanh, thương mại và tranh chấp dân sự theo pháp luật Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TẠ NGỌC NAMph©n biÖt tranh chÊp kinh doanh,th-¬ng m¹i vµ tranh chÊp d©n sù theo ph¸p luËt ViÖt Nam LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TẠ NGỌC NAM ph©n biÖt tranh chÊp kinh doanh, th-¬ng m¹i vµ tranh chÊp d©n sù theo ph¸p luËt ViÖt Nam Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCNgười hướng dẫn khoa học: PGS. TS NGUYỄN NHƢ PHÁT HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiêncứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, ví dụ vàtrích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chínhxác và trung thực. Những kết luận khoa học củaluận văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳcông trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Tạ Ngọc Nam MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÂN BIỆT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƢƠNG MẠI VÀ TRANH CHẤP DÂN SỰ ................................................................................................ 61.1. KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA TRANH CHẤP KINH DOANH, THƢƠNG MẠI VÀ TRANH CHẤP DÂN SỰ ......................................... 61.1.1. Khái niệm tranh chấp kinh doanh, thương mại và tranh chấp dân sự ...... 61.1.2. Bản chất của tranh chấp kinh doanh, thương mại và tranh chấp dân sự .................................................................................................... 91.2. PHÂN BIỆT GIỮA HÀNH VI DÂN SỰ VÀ HÀNH VI THƢƠNG MẠI .... 101.2.1. Lịch sử phát sinh và phát triển của hành vi dân sự và hành vi thương mại .......................................................................................... 101.2.2. Khái niệm hành vi dân sự và khái niệm hành vi thương mại ............. 151.2.3. Tính chất của hành vi dân sự và hành vi thương mại ......................... 201.3. CÁCH THỨC XÁC ĐỊNH HÀNH VI THƢƠNG MẠI .......................... 231.3.1. Phân loại hành vi thương mại ............................................................. 231.3.2. Các thành tố của hành vi thương mại .................................................. 291.3.3. Một số loại trừ khi xác định hành vi thương mại ................................ 33Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ PHÂN BIỆT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƢƠNG MẠI VÀ TRANH CHẤP DÂN SỰ - KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN ............. 362.1. THỰC TRẠNG CÁC QUI ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ PHÂN BIỆT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƢƠNG MẠI VÀ TRANH CHẤP DÂN SỰ ............................................................................................... 362.1.1. Thực trạng các qui định pháp luật trực tiếp phân biệt tranh chấp kinh doanh, thương mại và tranh chấp dân sự .................................... 362.1.2. Thực trạng các qui định pháp luật đặt nền tảng cho sự phân biệt tranh chấp kinh doanh, thương mại và tranh chấp dân sự .................. 392.2. THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CÓ LIÊN QUAN ĐẾN PHÂN BIỆT DẠNG TRANH CHẤP ..................................................... 412.3. KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ............................................ 612.3.1. Kiến nghị về hoàn thiện Luật thương mại .......................................... 612.3.2. Kiến nghị về việc xác định thẩm quyền giải quyết tranh chấp .............. 622.3.3. Kiến nghị về việc xác định chế độ pháp lý về năng lực chủ thể thực hiện hành vi ................................................................................. 632.3.4. Kiến nghị về xác định thời hiệu tố tụng và thời hiệu hợp đồng ............. 63KẾT LUẬN .................................................................................................... 64DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 65 MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết nghiên cứu của đề tài Kinh tế thị trường thúc đẩy kinh doanh, thương mại phát triển, đồngthời kéo theo sự gia tăng các tranh chấp kinh doanh, thương mại. Nhu cầu giảiquyết đúng đắn các tranh chấp này đòi hỏi có cơ chế giải quyết thỏa đáng. Sựđòi hỏi này cùng với sự đòi hỏi khác của sinh hoạt chính trị, kinh tế, xã hộithúc đẩy cải cách pháp luật. Trong tiến trình cải cách pháp luật, việc xóa đi quan niệm về ngànhluật kinh tế theo nghĩa truyền thống của chủ nghĩa xã hội là một cải cáchmạnh dạn và có đóng góp cho việc phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam.Gần như thay thế ngành luật này là ngành luật thương mại - một ngành luậtmới được hồi sinh. Bước tiếp sự tiêu vong và sự hồi sinh này là sự hợp nhất tốtụng dân sự và tố tụng kinh tế để đưa ra một bộ luật chung mà hiện nay gọi làBộ luật Tố tụng dân sự. Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 ra đời đã xóa đi sự tản mạn của luậttố tụng giải quyết các tranh chấp tư, tuy nhiên mang trong lòng nó không ítbất cập. Bộ luật này có các qui định phân biệt giữa tranh chấp kinh doanh,thương mại và tranh chấp dân sự. Các qui định này gây không ít rắc rối chothực tiễn tư pháp, mặc dù luật nội dung có sự phân biệt tương đối giữa luậtdân sự và luật thương mại. Ngay trong học thuật, phân biệt giữa luật dân sựvà luật thương mại nói chung và phân biệt giữa tranh chấp dân sự và tranhchấp kinh doanh, thương ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: