Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Phân định thẩm quyền hành chính và thẩm quyền tố tụng của cơ quan, người tiến hành tố tụng

Số trang: 100      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.14 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm đề xuất một số giải pháp và kiến nghị để phân định rõ hơn từng loại thẩm quyền của các cơ quan và người tiến hành tố tụng trong tố tụng hình sự, góp phần nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Phân định thẩm quyền hành chính và thẩm quyền tố tụng của cơ quan, người tiến hành tố tụng ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NÔNG XUÂN TRƯỜNG PHÂN ĐỊNH THẨM QUYỀN HÀNH CHÍNH VÀTHẨM QUYỀN TỐ TỤNG CỦA CƠ QUAN, NGƯỜI TIẾNHÀNH TỐ TỤNG TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI - NĂM 2007 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 7 Chương 1. Mét sè vÊn ®Ò chung vÒ thÈm quyÒn hµnhchÝnh vµ thÈm quyÒn tè tông trong ho¹t ®éng tè tông 15h×nh sù 1.1. Khái niệm thẩm quyền hành chính và thẩm quyền tố 15tụng trong hoạt động tố tụng hình sự 1.1.1. Khái niệm về thẩm quyền hành chính 15 1.1.2. Khái niệm về thẩm quyền tố tụng trong hoạt động tố 17tụng hình sự 1.2. Khái quát về quá trình hình thành và phát triển cácquy định về thẩm quyền hành chính và thẩm quyền tố tụng 20trong pháp luật tố tụng hình sự ở Việt Nam 1.3. Ph©n biÖt gi÷a thÈm quyÒn hµnh chÝnh vµ thÈm quyÒn 28tè tông trong ho¹t ®éng tè tông h×nh sù 1.3.1. Sự khác biệt giữa thẩm quyền hành chính và thẩm quyền 28tố tụng 1.3.2. Ý nghÜa cña viÖc ph©n ®Þnh thÈm quyÒn hµnh chÝnh vµ 30thÈm quyÒn tè tông trong ho¹t ®éng tè tông h×nh sù 1.3.3. Mối quan hệ giữa thẩm quyền hành chính và thẩmquyền tố tụng của Cơ quan điều tra và của các chức danh trong Cơ 32quan điều tra trong hoạt động tố tụng hình sự 1.3.4. Mối quan hệ giữa thẩm quyền hành chính và thẩmquyền tố tụng của Viện kiểm sát, của các chức danh tố tụng trong 35Viện kiểm sát trong hoạt động tố tụng hình sự 1.3.5. Mối quan hệ giữa thẩm quyền hành chính và thẩm 37 4quyền tố tụng của Toà án nhân dân, của các chức danh tố tụngtrong Toà án trong hoạt động tố tụng hình sự 1.4. Kết luận Chương 1 41 Chương 2. THỰC TRẠNG VIỆC PHÂN ĐỊNH THẨM QUYỀNHÀNH CHÍNH VÀ THẨM QUYỀN TỐ TỤNG CỦA CÁC CƠ QUAN, 43NGƢỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG HÌNHSỰ 2.1. Thực trạng về việc phân định thẩm quyền hành chínhvà thẩm quyền tố tụng của cơ quan tiến hành tố tụng trong 43hoạt động tố tụng hình sự 2.1.1. Thực trạng về việc phân định thẩm quyền hành chính và 43thẩm quyền tố tụng của Cơ quan điều tra 2.1.2. Thùc tr¹ng vÒ viÖc ph©n ®Þnh thÈm quyÒn hµnh chÝnh vµ 45thÈm quyÒn tè tông cña ViÖn kiÓm s¸t 2.1.3. Thực trạng về việc phân định thẩm quyền hành chính và 48thẩm quyền tố tụng của Toà án nhân dân 2.2. Thực trạng về việc phân định thẩm quyền hành chính 51và thẩm quyền tố tụng của người tiến hành tố tụng 2.2.1. Thực trạng về thẩm quyền hành chính và thẩm quyền tốtụng giữa Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra với Điều 51tra viên 2.2.2. Thực trạng về thẩm quyền hành chính và thẩm quyền tốtụng giữa Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát với Kiểm 54sát viên 2.2.3. Thực trạng về thẩm quyền hành chính và thẩm quyền tố 58tụng giữa Chánh án, Phó Chánh án với Thẩm phán 2.3. Nguyên nhân của những hạn chế - tồn tại trong việc 61 5phân định thẩm quyền hành chính và thẩm quyền tố tụng tronghoạt động tố tụng hình sự 2.3.1. Nguyên nhân chủ quan 61 2.3.2. Nguyên nhân khách quan 63 2.4. Kết luận Chương 2 65 Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP - KIẾN NGHỊ VỀ PHÂN ĐỊNHTHẨM QUYỀN HÀNH CHÍNH VÀ THẨM QUYỀN TỐ TỤNG TRONG 68HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 3.1. Nội dung cải cách tư pháp và nhu cầu tất yếu kháchquan của việc phân định rõ thẩm quyền hành chính và thẩm 68quyền tố tụng trong hoạt động tố tụng hình sự 3.1.1. Nội dung cải cách tư pháp liên quan đến thẩm quyền của 68các cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng 3.1.2. Phân định rõ thẩm quyền hành chính và thẩm quyền tốtụng - Một trong những nội dung quan trọng của đổi mới tổ chức và 71hoạt động của các cơ quan tư pháp trong tiến trình cải cách tư pháp 3.2. Một số giải pháp cơ bản 75 3.2.1. Hoàn thiện các quy định của pháp luật tố tụng hình sự 75liên quan đến việc phân định thẩm quyền 3.2.2. Đổi mới về tổ chức hệ thống các cơ quan tư pháp trong 82hoạt động tố tụng hình sự 3.3. Một số kiến nghị 89 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 6 më ®Çu 1. Tính cấp thiết của Đề tài Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng, cùng với côngcuộc đổi mới toàn diện của đất nước, cải cách tư pháp ngày càng được Đảngvà Nhà nước chú trọng đẩy mạnh, đặc biệt là trong lĩnh vực tố tụng hình sự,nhằm đảm bảo một nền tư pháp minh bạch, vì con người, tôn trọng và bảovệ các quyền cơ bản của công dân, đồng thời đấu tranh có hiệu quả đối vớicác hành vi vi phạm và tội phạm. Trong hoạt động tố tụng hình sự, thẩm quyền của những người tiếnhành tố tụng trong quá trình giải quyết vụ án có vai trò rất quan trọng. Thựchiện đúng thẩm quyền theo luật định sẽ làm cho công tác điều tra, truy tố,xét xử và thi hành án hình sự được minh bạch, chính xác, đảm bảo xử lýđúng người, đúng tội, đúng pháp luật; bảo vệ các quyền và lợi ích hợp phápcủa công dân. Ngược lại, thẩm quyền được quy định không rõ ràng sẽ dẫnđến tình trạng lạm quyền, chồng lấn về thẩm quyền tố tụng, đặc biệt là giữathẩm quyền tố tụng với thẩm quyền hành chính, gây ảnh hưởng tiêu cực đếnquá trình giải quyết vụ án và xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp củacông dân, làm mất niềm tin của công chúng đối với nền tư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: