Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật an toàn vệ sinh thực phẩm trong lĩnh vực cung ứng suất ăn công nghiệp từ thực tiễn tỉnh Bình Dương

Số trang: 80      Loại file: pdf      Dung lượng: 889.03 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 80,000 VND Tải xuống file đầy đủ (80 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận văn làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về pháp luật và thực tiễn thi hành pháp luật bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm khi cung ứng và tiêu thụ suất ăn công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương, qua đó, tìm ra các giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật an toàn vệ sinh thực phẩm nói chung và trong lĩnh vực cung ứng suất ăn công nghiệp nói riêng (từ thực tiễn tỉnh Bình Dương).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật an toàn vệ sinh thực phẩm trong lĩnh vực cung ứng suất ăn công nghiệp từ thực tiễn tỉnh Bình Dương VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỒNG THỊ HẬU PHÁP LUẬT AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM TRONG LĨNH VỰC CUNG ỨNG SUẤT ĂN CÔNG NGHIỆP TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành:Luật kinh tế Mã số:60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN CƯƠNG Hà Nội – 2016 MỤC LỤCMỞ ĐẦU ...............................................................................................................1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT AN TOÀNVỆSINH THỰC PHẨM TRONG LĨNH VỰC CUNG ỨNGSUẤT ĂN CÔNGNGHIỆP ................................................................................................................6 1.1 Lý luận về pháp luật an toàn vệ sinh thực phẩm..........................................6 1.2. Sự cần thiết điều chỉnh pháp luật đối với lĩnh vực bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm ...........................................................................................................9 1.3. Khái niệm pháp luật về an toàn vệ sinh thực phẩm ..................................14 1.4 Khái quát về suất ăn công nghiệp và pháp luật an toàn vệ sinh thực phẩm áp dụng trong việc cung ứng suất ăn công nghiệp ...........................................17Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC THI PHÁPLUẬT ANTOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM TRONG LĨNH VỰCCUNG ỨNG SUẤTĂN CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀNTỈNH BÌNH DƯƠNG ......................22 2.1 Thực trạng pháp luật an toàn vệ sinh thực phẩm trong lĩnh vực cung ứng suất ăn công nghiệp ..........................................................................................22 2.2 Cơ quan quản lý nhà nước về bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm trong lĩnh vực suất ăn công nghiệp............................................................................30 2.3. Các công cụ quản lý nhà nước chủ yếu ....................................................31 2.4 Thực trạng thực thi pháp luật an toàn vệ sinh thực phẩm trong lĩnh vực cung ứng suất ăn công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương. ........................37 2.5 Thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm trong lĩnh vực cung ứng suất ăn công nghiệp tại tỉnh Bình Dương .....................................................................42Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬTAN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM TRONG LĨNH VỰC CUNG ỨNGSUẤT ĂN CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG ..........61 3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về an toàn vệ sinh thực phẩm trong lĩnh vực cung ứng suất ăn công nghiệp. ..................................................................61 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về an toàn vệ sinh thực phẩm trong lĩnh vực cung ứng suất ăn công nghiệp ........................................68KẾT LUẬN .........................................................................................................71DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................74 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài An toàn vệ sinh thực phẩm đã trở thành mối quan tâm hàng đầu của toànxã hội vì mục tiêu nâng cao chất lượng cuộc sống, góp phần ổn định chính trị vàtrật tự an toàn xã hội. Theo báo cáo của Sở Y tế Bình Dương, thực tế thanh tra, kiểm tra, khảosát đánh giá về điều kiện đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm tại các bếp ăn tậpthể, cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống cho thấy nhiều doanh nghiệp, cơ quan,đơn vị quan tâm và chấp hành các điều kiện đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Tuy nhiên, vẫn còn những đơn vị/doanh nghiệp chưa quan tâm việc thựchiện các quy định về bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm nên nguy cơ ngộ độcthực phẩm vẫn luôn tiềm ẩn. Trong 07 tháng đầu năm 2015, trên địa bàn tỉnhBình Dương đã xảy ra 13 vụ ngộ độc thực phẩm với gần 1.200 người mắc, 01người chết. Trong đó có 03 vụ ngộ độc thực phẩm tại 03 bếp ăn tập thể có quymô hàng ngàn người ăn với 713 người mắc phải nhập viện điều trị, tăng hơn 04lần số người nhập viện so với cả năm 2010. Ngộ độc thực phẩm xảy ra do nhiềunguyên nhân nhưng phần lớn do việc lựa chọn, chế biến, bảo quản và sử dụngthực phẩm không an toàn, quy trình chế biến không đảm bảo nguyên tắc mộtchiều, người trực tiếp chế biến thiếu kiến thức về an toàn vệ sinh thực phẩm vàthực hành vệ sinh kém... Ở Việt Nam, mặc dù Luật an toàn thực phẩm được Quốc Hội nướcCộnghòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày17 tháng6 năm 2010 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2011;Nghị định38/2012/NĐ- CP, b ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: