Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật bảo vệ môi trường nước lưu vực sông ở Việt Nam

Số trang: 108      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.11 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 108,000 VND Tải xuống file đầy đủ (108 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn của pháp luật bảo vệ môi trường nước lưu vực sông ở Việt Nam, đồng thời đưa ra một số kiến nghị cho việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật thực định cũng như thúc đẩy thực thi những quy định này trong hoạt động bảo vệ môi trường nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật bảo vệ môi trường nước lưu vực sông ở Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TIÊU THỊ HÀPHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TIÊU THỊ HÀPHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHẠM HỮU NGHỊ Hà Nội – 2010 MỤC LỤC TrangLỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮTMỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Tình hình nghiên cứu đề tài 5 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 6 4. Phương pháp nghiên cứu 6 5. Ý nghĩa lý luận, thực tiễn của luận văn 7 6. Kết cấu của luận văn 7CHƯƠNG 1.NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆMÔI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG 1.1. Các quan niệm: lưu vực sông, quản lý lưu vực sông, quản lý 8 môi trường theo lưu vực sông 1.1.1. Lưu vực sông 8 1.1.2. Quản lý lưu vực sông 10 1.1.3. Quản lý môi trường theo lưu vực sông 12 1.2. Thực trạng môi trường nước lưu vực sông ở Việt Nam và nhu 15 cầu quản lý, bảo vệ môi trường nước theo lưu vực sông 1.2.1. Thực trạng môi trường nước lưu vực sông ở Việt Nam 15 1.2.2. Nhu cầu quản lý, bảo vệ môi trường nước lưu vực sông ở 20 Việt Nam 1.3. Quan niệm về pháp luật bảo vệ môi trường nước lưu vực 23 sông 1.3.1. Tiếp cận nguyên tắc quản lý tổng hợp tài nguyên nước lưu 23 vực sông trong xây dựng pháp luật về bảo vệ môi trường nước lưu vực sông 1.3.2. Cấu trúc và nội dung của pháp luật bảo vệ môi trường nước 25 lưu vực sông 1.4. Kinh nghiệm quốc tế về pháp luật bảo vệ môi trường nước 35 lưu vực sôngCHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 47NƯỚC LƯU VỰC SÔNG 2.1. Các quy định về bảo vệ môi trường nước lưu vực sông và 47 thực tiễn áp dụng 2.1.1. Kiểm soát các nguồn gây ô nhiễm và bảo vệ chất lượng nước 47 trên lưu vực và thực tiễn áp dụng 2.1.2. Ứng phó và khắc phục sự cố môi trường nước lưu vực sông 58 và thực tiễn áp dụng 2.2. Các quy định về thiết chế bảo vệ môi trường nước lưu vực 62 sông và thực tiễn áp dụng 2.2.1. Quá trình hình thành tổ chức điều phối lưu vực sông ở Việt 62 Nam 2.2.2. Uỷ ban lưu vực sông- chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu và hoạt 69 động thực tiễnCHƯƠNG 3. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ HOÀN 77THIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰCSÔNG 3.1. Quan điểm, mục tiêu xây dựng và hoàn thiện pháp luật bảo 77 vệ môi trường nước lưu vực sông 3.1.1. Quan điểm xây dựng và hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi 77 trường nước lưu vực sông 3.1.2. Mục tiêu xây dựng và hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi 80 trường nước lưu vực sông 3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường nước lưu 83 vực sông 3.2.1. Xây dựng và hoàn thiện các quy định pháp luật về bảo vệ môi 83 trường nước lưu vực sông 3.2.2. Xây dựng và hoàn thiện các quy định về thiết chế bảo vệ môi 85 trường nước lưu vực sông 3.2.3. Xây dựng và hoàn thiện các quy định về cơ chế tài chính cho 86 hoạt động bảo vệ môi trường nước lưu vực sông 3.2.4. Tăng cường tổ chức thực hiện pháp luật về bảo vệ môi 89 trường nước lưu vực sông 3.2.5. Khuyến khích việc “xã hội hóa” công tác bảo vệ môi trường 92 nước lưu vực sôngKẾT LUẬN 94DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮTBộ TN&MT Bộ Tài Nguyên và Môi trườngBộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thônGDP Tổng sản phẩm quốc nộiSở NN&PTNT Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thônSở TN&MT Sở Tài nguyên và Môi trườngTCVN Tiêu chuẩn Việt NamUBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam nằm ở vùng Đông Nam Châu Á, do địa hình bị chia cắt mạnh và khíhậu nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều (trung bình khoảng 2600mm/năm) đã tạo nênmạng lưới sông ngòi, kênh rạch khá phát triển với số lượng 2360 con sông có chiềudài hơn 10km, phần lớn thuộc loại vừa và nhỏ. Hầu hết các sông suối nói trên tậptrung thành các hệ thống sông, trong đó có 11 hệ thống sông lớn là: lưu vực sôngHồng, sông Thái Bình, sông Bằng Giang, sông Kỳ Cùng, sông Mã, sông Cả, sôngVũ Gia, sông Thu Bồn, sông Ba, sông Đồng Nai, sông Cửu Long (MeKong). Trungbình cứ khoảng 15-20 km bờ biển lại có một cửa sông. Sông MeKong ở miền Nam,sông Hồng ở miền Bắc là những dòng sông vào loại lớn và dài ở Châu Á và trên thếgiới. Do đặc điểm địa hình, hầu hết các tỉnh của Việt Nam đều có các phần lãnh thổnằm trong lưu vực các hệ thống sông lớn, ví dụ lưu vực sông Hồng bao gồm phầnlãnh thổ của 25 tỉnh thành phía Bắc, lưu vực sông MeKong gồm phần lãnh thổ của17 tỉnh (12 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, 3 tỉnh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: