Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng quyền lực thị trường ở Việt Nam
Số trang: 118
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.65 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn có mục đích làm rõ hơn cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc xây dựng, hoàn thiện và thực thi pháp luật pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng quyền lực thị trường, góp phần tạo dựng một môi trường kinh doanh lành mạnh mang tính cạnh tranh cao cho nền kinh tế Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng quyền lực thị trường ở Việt Nam MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: 5 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LẠM DỤNG QUYỀN LỰC THỊ TRƢỜNG1.1. Khái niệm thị trường và cạnh tranh 51.1.1. Khái niệm thị trường 51.1.2. Khái niệm cạnh tranh 71.2. Khái niệm và đặc điểm hành vi lạm dụng quyền 15 lực thị trường1.2.1. Khái niệm hành vi lạm dụng quyền lực thị trường 151.2.2. Đặc điểm của hành vi lạm dụng quyền lực thị 20 trường1.3. Kiểm soát hành vi lạm dụng quyền lực thị trường 241.3.1. Sự cần thiết phải kiểm soát hành vi lạm dụng 24 quyền lực thị trường1.3.2. Các biện pháp kiểm soát hành vi lạm dụng quyền 27 lực thị trường CHƢƠNG 2: 30 CÁC TIÊU CHÍ CƠ BẢN ĐỂ XÁC ĐỊNH HÀNH VI LẠM DỤNG QUYỀN LỰC THỊ TRƢỜNG2.1. Thị trường liên quan 302.1.1. Thị trường sản phẩm liên quan 322.1.2. Thị trường địa lý liên quan 372.1.3 Thị trường liên quan ở phương diện thời gian 392.1.4. Một số chú ý khi xác định thị trường liên quan 402.2. Tiêu chí xác định quyền lực thị trường của doanh 41 nghiệp2.2.1. Thị phần 412.2.2. Rào cản gia nhập thị trường 442.3. Chủ thể lạm dụng quyền lực thị trường và các 51 hành vi lạm dụng quyền lực thị trường.2.3.1. Chủ thể lạm dụng quyền lực thị trường 512.3.2. Một số hành vi lạm dụng quyền lực thị trường 54 CHƢƠNG 3: 76 PHÁP LUẬT KIỂM SOÁT LẠM DỤNG QUYỀN LỰC THỊ TRƢỜNG Ở VIỆT NAM3.1. Những qui định chung về hành vi lạm dụng vị trí 77 thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền3.1.1. Chủ thể 773.1.2. Thị trường liên quan 833.1.3. Xác định doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị 87 trường, vị trí độc quyền (xác định quyền lực thị trường).3.2. Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, 94 lạm dụng vị trí độc quyền bị cấm3.2.1. Quan điểm, cách tiếp cận của Luật cạnh tranh về 94 hành vi lạm dụng bị cấm3.2.2. Các hành vi lạm dụng bị cấm 963.3. Một số biện pháp cần thiết đảm bảo thi hành qui 100 định pháp luật về hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, lạm dụng vị trí độc quyền ở góc độ pháp luật nội dung KẾT LUẬN 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đến cuối những năm 80, sau một thời gian khá dài áp dụng cơ chế kinhtế kế hoạch hóa - tập trung, nền kinh tế Việt Nam đã bộc lộ rõ những khuyếtđiểm và yếu kém không thể khắc phục trong thời kỳ mới. Do vậy Đảng vàNhà nước ta đã quyết tâm xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phầnvận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước và định hướng xãhội chủ nghĩa. Cho đến nay, những kết quả bước đầu của công cuộc đổi mớiđã chứng minh cho quyết tâm của Đảng và Nhà nước là hoàn toàn đúng đắnvà có cơ sở. Diện mạo kinh tế của đất nước đã thay da đổi thịt từng ngày, cácthành phần kinh tế đa dạng tham gia kinh doanh sôi động và hào hứng gópphần đưa tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng bình quân trên 7%/năm. Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, lợi ích và hiệu quả của một cơchế mới là không thể phủ nhận và bàn cãi. Tuy nhiên cơ chế thị trường khôngphải là hoàn hảo tuyệt đối mà nó cũng có những mặt trái, những vấn đề tiêucực nhất định. Cạnh tranh là quy luật cơ bản và quan trọng của nền kinh tế thịtrường, nó là yếu tố nội tại thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế, nhưng ởmột khía cạnh khác, cạnh tranh chính là nhân tố tạo ra sự bất ổn của nền kinhtế. Cạnh tranh gay gắt và quyết liệt sẽ dẫn tới tình trạng cạnh tranh khônglành mạnh hay hạn chế cạnh tranh và độc quyền. Với những khuyết tật này,nền kinh tế thị trường sẽ bị thách thức rất lớn nếu để chúng tự do phát triển vàhoành hành. Như ta vẫn biết, nền kinh tế thị trường có những qui luật nội tại vậnhành rất hiệu quả. Mặc dù vậy tự thân nó cũng không thể loại bỏ được nhữngkhuyết tật như đã nêu trên mà phải nhờ tới sự can thiệp của Nhà nước, haynói cách khác là phải nhờ vào “bàn tay hữu hình” chứ không thể trông đợi vào“bàn tay vô hình” được. Nhà nước can thiệp vào bằng nhiều cách, trong đó -1-công cụ pháp luật được biết đến với tính ưu việt mà khó có biện pháp nào cóthể thay thế. Pháp luật cạnh tranh nói chung và pháp luật kiểm soát độc quyền nóiriêng đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì cạnh tranh, tạo môi trườngkinh tế ổn định và hiệu quả cho các chủ thể kinh doanh phát huy hết sức mạnhcủa mình. Vì lẽ đó mà Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI, kỳ họpthứ 6 (năm 2004) đã thông qua Luật cạnh tranh. Luật có hiệu lực thi hành từngày 01/07/2005 [53]. Luật cạnh tranh Việt Nam được ban hành chủ yếu dựa trên sự học hỏikinh nghiệm của quốc tế và các nước có nền kinh tế thị trường phát triển trênthế giới. Thực ra ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật kiểm soát hành vi lạm dụng quyền lực thị trường ở Việt Nam MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: 5 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LẠM DỤNG QUYỀN LỰC THỊ TRƢỜNG1.1. Khái niệm thị trường và cạnh tranh 51.1.1. Khái niệm thị trường 51.1.2. Khái niệm cạnh tranh 71.2. Khái niệm và đặc điểm hành vi lạm dụng quyền 15 lực thị trường1.2.1. Khái niệm hành vi lạm dụng quyền lực thị trường 151.2.2. Đặc điểm của hành vi lạm dụng quyền lực thị 20 trường1.3. Kiểm soát hành vi lạm dụng quyền lực thị trường 241.3.1. Sự cần thiết phải kiểm soát hành vi lạm dụng 24 quyền lực thị trường1.3.2. Các biện pháp kiểm soát hành vi lạm dụng quyền 27 lực thị trường CHƢƠNG 2: 30 CÁC TIÊU CHÍ CƠ BẢN ĐỂ XÁC ĐỊNH HÀNH VI LẠM DỤNG QUYỀN LỰC THỊ TRƢỜNG2.1. Thị trường liên quan 302.1.1. Thị trường sản phẩm liên quan 322.1.2. Thị trường địa lý liên quan 372.1.3 Thị trường liên quan ở phương diện thời gian 392.1.4. Một số chú ý khi xác định thị trường liên quan 402.2. Tiêu chí xác định quyền lực thị trường của doanh 41 nghiệp2.2.1. Thị phần 412.2.2. Rào cản gia nhập thị trường 442.3. Chủ thể lạm dụng quyền lực thị trường và các 51 hành vi lạm dụng quyền lực thị trường.2.3.1. Chủ thể lạm dụng quyền lực thị trường 512.3.2. Một số hành vi lạm dụng quyền lực thị trường 54 CHƢƠNG 3: 76 PHÁP LUẬT KIỂM SOÁT LẠM DỤNG QUYỀN LỰC THỊ TRƢỜNG Ở VIỆT NAM3.1. Những qui định chung về hành vi lạm dụng vị trí 77 thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền3.1.1. Chủ thể 773.1.2. Thị trường liên quan 833.1.3. Xác định doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị 87 trường, vị trí độc quyền (xác định quyền lực thị trường).3.2. Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, 94 lạm dụng vị trí độc quyền bị cấm3.2.1. Quan điểm, cách tiếp cận của Luật cạnh tranh về 94 hành vi lạm dụng bị cấm3.2.2. Các hành vi lạm dụng bị cấm 963.3. Một số biện pháp cần thiết đảm bảo thi hành qui 100 định pháp luật về hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, lạm dụng vị trí độc quyền ở góc độ pháp luật nội dung KẾT LUẬN 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đến cuối những năm 80, sau một thời gian khá dài áp dụng cơ chế kinhtế kế hoạch hóa - tập trung, nền kinh tế Việt Nam đã bộc lộ rõ những khuyếtđiểm và yếu kém không thể khắc phục trong thời kỳ mới. Do vậy Đảng vàNhà nước ta đã quyết tâm xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phầnvận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước và định hướng xãhội chủ nghĩa. Cho đến nay, những kết quả bước đầu của công cuộc đổi mớiđã chứng minh cho quyết tâm của Đảng và Nhà nước là hoàn toàn đúng đắnvà có cơ sở. Diện mạo kinh tế của đất nước đã thay da đổi thịt từng ngày, cácthành phần kinh tế đa dạng tham gia kinh doanh sôi động và hào hứng gópphần đưa tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng bình quân trên 7%/năm. Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, lợi ích và hiệu quả của một cơchế mới là không thể phủ nhận và bàn cãi. Tuy nhiên cơ chế thị trường khôngphải là hoàn hảo tuyệt đối mà nó cũng có những mặt trái, những vấn đề tiêucực nhất định. Cạnh tranh là quy luật cơ bản và quan trọng của nền kinh tế thịtrường, nó là yếu tố nội tại thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế, nhưng ởmột khía cạnh khác, cạnh tranh chính là nhân tố tạo ra sự bất ổn của nền kinhtế. Cạnh tranh gay gắt và quyết liệt sẽ dẫn tới tình trạng cạnh tranh khônglành mạnh hay hạn chế cạnh tranh và độc quyền. Với những khuyết tật này,nền kinh tế thị trường sẽ bị thách thức rất lớn nếu để chúng tự do phát triển vàhoành hành. Như ta vẫn biết, nền kinh tế thị trường có những qui luật nội tại vậnhành rất hiệu quả. Mặc dù vậy tự thân nó cũng không thể loại bỏ được nhữngkhuyết tật như đã nêu trên mà phải nhờ tới sự can thiệp của Nhà nước, haynói cách khác là phải nhờ vào “bàn tay hữu hình” chứ không thể trông đợi vào“bàn tay vô hình” được. Nhà nước can thiệp vào bằng nhiều cách, trong đó -1-công cụ pháp luật được biết đến với tính ưu việt mà khó có biện pháp nào cóthể thay thế. Pháp luật cạnh tranh nói chung và pháp luật kiểm soát độc quyền nóiriêng đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì cạnh tranh, tạo môi trườngkinh tế ổn định và hiệu quả cho các chủ thể kinh doanh phát huy hết sức mạnhcủa mình. Vì lẽ đó mà Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI, kỳ họpthứ 6 (năm 2004) đã thông qua Luật cạnh tranh. Luật có hiệu lực thi hành từngày 01/07/2005 [53]. Luật cạnh tranh Việt Nam được ban hành chủ yếu dựa trên sự học hỏikinh nghiệm của quốc tế và các nước có nền kinh tế thị trường phát triển trênthế giới. Thực ra ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Kinh tế Kiểm soát lạm dụng quyền lực thị trường Lạm dụng quyền lực thị trườngTài liệu liên quan:
-
30 trang 559 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 367 5 0 -
97 trang 331 0 0
-
36 trang 320 0 0
-
97 trang 316 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 303 0 0 -
155 trang 285 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 266 0 0
-
26 trang 264 0 0