Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật lao động về tiền lương trong các doanh nghiệp và thực tiễn áp dụng tại tỉnh Hải Dương

Số trang: 91      Loại file: pdf      Dung lượng: 844.26 KB      Lượt xem: 26      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 91,000 VND Tải xuống file đầy đủ (91 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài là nhằm làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về tiền lương, phân tích, đánh giá, tìm hiểu các quy định của pháp luật tiền lương áp dụng đối với người lao động trong các doanh nghiệp. Trên cơ sở khảo sát đánh giá thực trạng áp dụng tiền lương trong doanh nghiệp tại tỉnh Hải Dương để rút ra được những mặt còn tồn tại và bất cập của pháp luật tiền lương, những vướng mắc trong quá trình thực hiện trong các doanh nghiệp tại tỉnh Hải Dương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật lao động về tiền lương trong các doanh nghiệp và thực tiễn áp dụng tại tỉnh Hải Dương ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN MẠNH TUÂN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỀ TIỀN LƯƠNGTRONG CÁC DOANH NGHIỆP VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỈNH HẢI DƯƠNG Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Hoài Thu HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn “Pháp luật lao động về tiền lương trong cácdoanh nghiệp và thực tiễn áp dụng tại tỉnh Hải Dương” là kết quả nghiên cứucủa riêng mình. Bản luận văn này đã được hoàn thành trên cơ sở nghiên cứu, tổnghợp, đối chiếu, so sánh và phân tích những nguyên tắc và nội dung củapháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật của nước ta hiện nay. Luận vănkhông hề sao chép các công trình nghiên cứu hay đề tài khoa học nào khácđã được công bố. Trong quá trình thực hiện và hoàn thành bản luận văn này, tác giả cótham khảo một số công trình nghiên cứu, giáo trình và một số bài viết, chuyênđề của một số tác giả trong và ngoài nước và đã được trích dẫn cũng nhưnguồn tài liệu trích dẫn được nêu tại danh mục tài liệu tham khảo tại phầncuối của luận văn. Người cam đoan Nguyễn Mạnh Tuân MỤC LỤCTrang bìa phụLời cam đoanMục lụcPHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................... 11. Tính cấp thiết của đề tài.............................................................................. 12. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................... 33. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 44. Mục đích nghiên cứu .................................................................................. 55. Kết cấu của luận văn .................................................................................. 5Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TIỀN LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP ............................................................................61.1. Khái quát chung về tiền lương ........................................................... 61.1.1. Khái niệm về tiền lương..................................................................... 61.1.2. Bản chất của tiền lương ..................................................................... 91.1.3. Chức năng của tiền lương ................................................................ 101.2. Sự điều chỉnh của pháp luật về tiền lương ........................................... 131.2.1. Nguyên tắc điều chỉnh pháp luật về tiền lương .................................... 131.2.2. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong lĩnh vực tiền lương ................ 171.2.3. Nội dung pháp luật về tiền lương doanh nghiệp ............................... 211.2.4. Vai trò pháp luật về tiền lương ......................................................... 311.3. Quá trình hình thành và phát triển pháp luật về tiền lương ở Việt Nam ......................................................................................... 31Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI TỈNH HẢI DƯƠNG................................................................ 352.1. Thực trạng pháp luật về tiền lương .................................................. 352.1.1. Đối với doanh nghiệp nhà nước ....................................................... 362.1.2. Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài .............................. 382.1.3. Đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh .......................................... 422.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật tiền lương trong các doanh nghiệp tại tỉnh Hải Dương................................................................ 452.2.1. Những kết quả đạt được ................................................................... 452.2.2. Những tồn tại trong quá trình thực hiện ........................................... 50Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN TẠI TỈNH HẢI DƯƠNG ....................... 603.1. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật lao động về tiền lương trong doanh nghiệp ............................................ 603.1.1. Nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật lao động về tiền lương trong doanh nghiệp phải phù hợp với ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: