Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về bán hàng đa cấp bất chính ở Việt Nam

Số trang: 96      Loại file: pdf      Dung lượng: 912.05 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 96,000 VND Tải xuống file đầy đủ (96 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài tiếp tục làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận của pháp luật về bán hàng đa cấp bất chính; phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật về bán hàng đa cấp bất chính của Việt Nam để từ đó đề xuất các phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật về bán hàng đa cấp bất chính ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về bán hàng đa cấp bất chính ở Việt Nam MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các sơ đồ Danh mục các hộp MỞ ĐẦU 1 Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BÁN HÀNG ĐA CẤP 5 BẤT CHÍNH1.1. Khái niệm và các đặc trưng của hoạt động bán hàng đa cấp 51.1.1. Khái niệm bán hàng đa cấp 51.1.2. Các đặc trưng của bán hàng đa cấp 71.2. Khái niệm và các đặc điểm của bán hàng đa cấp bất chính - 14 một loại hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo quy định của pháp luật cạnh tranh1.2.1. Bán hàng đa cấp bất chính 141.2.2. Các đặc điểm của bán hàng đa cấp bất chính 161.3. Nhu cầu điều chỉnh pháp luật đối với các hành vi bán hàng đa 22 cấp bất chính1.4. Kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật đối với bán hàng đa cấp và 25 việc xử lý các hành vi bán hàng đa cấp bất chính của một số nước trên thế giới Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BÁN HÀNG ĐA CẤP 30 BẤT CHÍNH VÀ THỰC TIỄN XỬ LÝ CÁC HÀNH VI BÁN HÀNG ĐA CẤP BẤT CHÍNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY2.1. Các quy định pháp luật về hoạt động bán hàng đa cấp bất 30 chính ở Việt Nam2.1.1. Các quy định pháp luật xác định hành vi bán hàng đa cấp bất chính 302.1.2. Trình tự, thủ tục, xử lý đối với hành vi bán hàng đa cấp bất 35 chính theo Luật Cạnh tranh năm 20042.2. Thực tiễn xử lý các hành vi bán hàng đa cấp bất chính ở Việt 46 Nam hiện nay2.2.1. Thực tiễn bán hàng đa cấp bất chính ở Việt Nam 462.2.2. Thực tiễn xử lý các hành vi bán hàng đa cấp bất chính ở Việt 55 Nam hiện nay Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 61 VỀ BÁN HÀNG ĐA CẤP BẤT CHÍNH VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA VIỆC XỬ LÝ CÁC HÀNH VI BÁN HÀNG ĐA CẤP BẤT CHÍNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY3.1. Nhu cầu hoàn thiện các quy định pháp luật về bán hàng đa 62 cấp bất chính3.2. Định hướng hoàn thiện các quy định pháp luật về chống bán 63 hàng đa cấp bất chính và nâng cao hiệu quả của việc xử lý các hành vi bán hàng đa cấp bất chính3.3. Các giải pháp hoàn thiện 653.3.1. Giải pháp pháp lý 653.3.2. Giải pháp bổ trợ 82 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 Danh môc c¸c s¬ ®åSè hiÖu Tªn s¬ ®å Trang s¬ ®å 2.1 Trình tự, thủ tục, xử lý các hành vi cạnh tranh không lành 36 mạnh và hành vi bán hàng đa cấp bất chính Danh môc c¸c hépSè hiÖu Tªn hép Trang hép 2.1 Một số doanh nghiệp bán hàng đa cấp có hành vi vi phạm 57 bị Cục Quản lý cạnh tranh xử lý MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Như là một xu thế tất yếu của quá trình đổi mới nền kinh tế đất nước,cùng với việc hàng hóa nước ngoài tràn vào Việt Nam, các phương thức bánhàng phi truyền thống rất mới lạ cũng nhanh chóng được du nhập. Điều nàydẫn đến hệ quả nhiều quan hệ xã hội và những vấn đề pháp lý mới phát sinhvượt ra khỏi tầm kiểm soát của các qui định pháp luật, năng lực và thẩmquyền quản lý hiện có của các cơ quan chức năng. Có thể thấy rõ điều nàythông qua hiện tượng bán hàng đa cấp tại Việt Nam. Bắt đầu xuất hiện ở Việt Nam vào khoảng năm 1998, sự xuất hiện vàbùng nổ của phương thức bán hàng đa cấp trên thực tế đã tạo sự hoang mangcho người tiêu dùng và sự lúng túng trong xử lý chính sách của các cơ quanquản lý. Trên thực tế, hoạt động của đa số các công ty sử dụng phương thứcbán hàng đa cấp đã làm phát sinh nhiều quan hệ phức tạp giữa doanh nghiệpvà người tham gia bán hàng đa cấp. Đồng thời, vấn đề chất lượng cũng nhưgiá cả của sản phẩm được cung cấp thông qua phương thức bán hàng đa cấpcó nguy cơ gây tổn hại lớn tới quyền và lợi ích của người tiêu dùng. Trongkhoảng thời gian này, bán hàng đa cấp được các phương tiện thông tin đạichúng nhắc đến gắn liền với hiện tượng: bóc lột, lừa đảo, trốn thuế... Vậy thựcchất bán hàng đa cấp là gì? Nó có đúng như là các phương tiện thông tin đạichúng phản ánh không? Và nhất là để quản lý hoạt động này thì Nhà nước cầnsử dụng công cụ gì là phù hợp. Trước nhu cầu cấp bách trên, Luật Cạnh tranh được Quốc hội thôngqua ngày 3/12/2004 (có hiệu lực ngày 1/7/2005) đã có quy định về việc ngăncấm bán hàng đa cấp bất chính, Chính phủ cũng đã ban hành Nghị định số110/2005/NĐ-CP ngày 24/8/2005 quy định chi tiết về phương thức bán hàngnày. Những văn bản này đã tạo cơ sở pháp lý ban đầu cơ quan quản lý cạnh 1tranh mà cụ thể là Cục quản lý cạnh tranh chủ động điều tra và xử lý nhiều vụbán hàng đa cấp bất chính trong thời gian qua. Tuy nhiên, những quy định vềbán hàng đa cấp bất chính trong Luật cạnh tranh và Nghị định 110 dường nhưmới chỉ mang tính chất tình thế, chưa thực sự giải quyết được thấu đáo vấn đềbản chất của hoạt động bán hàng đa cấp bất chính, các dạng thể hiện của loạihành vi này với tính chất là hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Chính vìvậy mà hiệu quả áp dụng chưa cao, chưa đáp ứng được kỳ vọng của các nhàlập pháp cũng như các ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: