Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về bảo lãnh ngân hàng trong hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng ở Việt Nam
Số trang: 83
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.01 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thông qua nghiên cứu một cách hệ thống các vấn đề lý luận về bảo lãnh ngân hàng trong hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng ở Việt Nam, thực tiễn áp dụng bảo lãnh ngân hàng và việc giải quyết các tranh chấp liên quan tới hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng..., đề tài mong muốn làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về bảo lãnh ngân hàng trong hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng và kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về bảo lãnh ngân hàng trong hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng ở Việt Nam trong giai đoạn mở cửa và hội nhập của nước ta hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về bảo lãnh ngân hàng trong hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng ở Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM TRUNG KẾTPHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG TRONGHOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 603805 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ THỊ THU THUỶ HÀ NỘI - NĂM 2006 MỤC LỤC TrangDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1MỞ ĐẦU 2Chương 1. Những vấn đề lý luận về hoạt động cho vay của tổ chứctín dụng và bảo lãnh ngân hàng trong hoạt động cho vay của các tổchức tín dụng 9 1.1. Khái niệm, đặc điểm của hoạt động cho vay của tổ chức tíndụng 9 1.2. Khái niệm, đặc điểm của bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ dân sự 11 1.3. Khái niệm, đặc điểm của bảo lãnh ngân hàng trong hoạt độngcho vay của các tổ chức tín dụng 18 1.4. Vài trò của bảo lãnh ngân hàng trong hoạt động cho vay củacác tổ chức tín dụng 25 1.5. Các loại bảo lãnh 28Chương 2. Thực trạng pháp luật Việt Nam về bảo lãnh ngân hàng 35trong hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng 2.1. Chủ thể của quan hệ bảo lãnh ngân hàng trong hoạt động cho 35vay của cac tổ chức tín dụng. 2.2. Hình thức, nội dung của Bảo lãnh gnân hàng trong hoạt động 39cho vay của các tổ chức tín dụng 2.3. Thủ tục xác lập, sửa đổi, bổ sung, thực hiện bảo lãnh ngânhàng và vấn đề chuyển giao quyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ bảo 40lãnh 2.4. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ bảo lãnh ngân 44hàng 2.5. Chấm dứt bảo lãnh ngân hàng và thời hạn bảo lãnh ngân hàngtrong hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng 48 2.6. Giải quyết tranh chấp phát sinh từ bảo lãnh ngân hàng tronghoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng 51Chương 3. Định hướng hoàn thiện các quy định của pháp luật ViệtNam về bảo lãnh ngân hàng trong hoạt động cho vay của các tổ chứctín dụng 58 3.1. Về khái niệm, đặc điểm của bảo lãnh ngân hàng trong hoạtđộng cho vay của các tổ chức tín dụng 59 3.2. Hình thức, nội dung của bão lãnh ngân hàng trong hoạt động 62cho vay của các tổ chức tín dụng 3.3. Vấn đề nhận bảo lãnh, bên được bảo lãnh là tổ chức cá nhân 64nước ngoài 3.4. Thời điểm có hiệu lực, sửa đổi, bổ sung, chấm dứt bảo lãnh 65ngân hàng trong hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng 3.5. Giải quyết tranh chấp phát sinh từ bảo lãnh ngân hàng trong 68hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng 72KẾT LUẬN 73DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢODANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TCTD: Tổ chức tín dụng MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài ăn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã ghi “Đường lối kinh tế V của Đảng ta là: Đẩy mạnh Công nghiệp hoá hiện đại hoá, xây dựngnền kinh tế độc lập tự chủ, đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp; ưutiên phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phùhợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa; phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranhthủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triểnnhanh, có hiệu quả và bền vững; tăng trưởng kinh tế đi liền với phát triển vănhoá, từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, thực hiệntiến bộ và công bằng xã hội”. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm2001 - 2010 nhằm: “Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõrệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020nước ta cơ bản trở thành một nước Công nghiệp theo hướng hiện đại. Nguồnlực con người, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinhtế, quốc phòng, an ninh được tăng cường; thể chế kinh tế thị trường định hướngxã hội chủ nghĩa được hình thành về cơ bản. Vị thế của nước ta trên trườngquốc tế được nâng cao” [1]. Để thực hiện cho được đường lối, chủ trương và chiến lược kinh tế củaĐảng thì đòi hỏi hệ thống pháp luật nói chung và hệ thống pháp luật kinh tế nóiriêng cũng cần được đổi mới và hoàn thiện. Trong đó có hệ thống pháp luật vềbảo lãnh ngân hàng trong hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng. Vì saovậy? Bởi vì: Từ trước năm 1988 pháp luật về bảo lãnh ngân hàng đã được đề cập ở mộtsố văn bản quy phạm pháp luật nhưng không nhiều và chưa có hệ thống, cònrất đơn giản tuy nhiên trong giai đoạn này, do cả nước đang tập trung vào việc 2hàn gắn vết thương sau chiến tranh, nền kinh tế của Việt Nam giai đoạn nàyvận hành theo cơ chế cũ - cơ chế kế hoạch h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về bảo lãnh ngân hàng trong hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng ở Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM TRUNG KẾTPHÁP LUẬT VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG TRONGHOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 603805 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ THỊ THU THUỶ HÀ NỘI - NĂM 2006 MỤC LỤC TrangDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1MỞ ĐẦU 2Chương 1. Những vấn đề lý luận về hoạt động cho vay của tổ chứctín dụng và bảo lãnh ngân hàng trong hoạt động cho vay của các tổchức tín dụng 9 1.1. Khái niệm, đặc điểm của hoạt động cho vay của tổ chức tíndụng 9 1.2. Khái niệm, đặc điểm của bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ dân sự 11 1.3. Khái niệm, đặc điểm của bảo lãnh ngân hàng trong hoạt độngcho vay của các tổ chức tín dụng 18 1.4. Vài trò của bảo lãnh ngân hàng trong hoạt động cho vay củacác tổ chức tín dụng 25 1.5. Các loại bảo lãnh 28Chương 2. Thực trạng pháp luật Việt Nam về bảo lãnh ngân hàng 35trong hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng 2.1. Chủ thể của quan hệ bảo lãnh ngân hàng trong hoạt động cho 35vay của cac tổ chức tín dụng. 2.2. Hình thức, nội dung của Bảo lãnh gnân hàng trong hoạt động 39cho vay của các tổ chức tín dụng 2.3. Thủ tục xác lập, sửa đổi, bổ sung, thực hiện bảo lãnh ngânhàng và vấn đề chuyển giao quyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ bảo 40lãnh 2.4. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ bảo lãnh ngân 44hàng 2.5. Chấm dứt bảo lãnh ngân hàng và thời hạn bảo lãnh ngân hàngtrong hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng 48 2.6. Giải quyết tranh chấp phát sinh từ bảo lãnh ngân hàng tronghoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng 51Chương 3. Định hướng hoàn thiện các quy định của pháp luật ViệtNam về bảo lãnh ngân hàng trong hoạt động cho vay của các tổ chứctín dụng 58 3.1. Về khái niệm, đặc điểm của bảo lãnh ngân hàng trong hoạtđộng cho vay của các tổ chức tín dụng 59 3.2. Hình thức, nội dung của bão lãnh ngân hàng trong hoạt động 62cho vay của các tổ chức tín dụng 3.3. Vấn đề nhận bảo lãnh, bên được bảo lãnh là tổ chức cá nhân 64nước ngoài 3.4. Thời điểm có hiệu lực, sửa đổi, bổ sung, chấm dứt bảo lãnh 65ngân hàng trong hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng 3.5. Giải quyết tranh chấp phát sinh từ bảo lãnh ngân hàng trong 68hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng 72KẾT LUẬN 73DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢODANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TCTD: Tổ chức tín dụng MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài ăn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã ghi “Đường lối kinh tế V của Đảng ta là: Đẩy mạnh Công nghiệp hoá hiện đại hoá, xây dựngnền kinh tế độc lập tự chủ, đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp; ưutiên phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phùhợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa; phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranhthủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triểnnhanh, có hiệu quả và bền vững; tăng trưởng kinh tế đi liền với phát triển vănhoá, từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, thực hiệntiến bộ và công bằng xã hội”. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm2001 - 2010 nhằm: “Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõrệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020nước ta cơ bản trở thành một nước Công nghiệp theo hướng hiện đại. Nguồnlực con người, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinhtế, quốc phòng, an ninh được tăng cường; thể chế kinh tế thị trường định hướngxã hội chủ nghĩa được hình thành về cơ bản. Vị thế của nước ta trên trườngquốc tế được nâng cao” [1]. Để thực hiện cho được đường lối, chủ trương và chiến lược kinh tế củaĐảng thì đòi hỏi hệ thống pháp luật nói chung và hệ thống pháp luật kinh tế nóiriêng cũng cần được đổi mới và hoàn thiện. Trong đó có hệ thống pháp luật vềbảo lãnh ngân hàng trong hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng. Vì saovậy? Bởi vì: Từ trước năm 1988 pháp luật về bảo lãnh ngân hàng đã được đề cập ở mộtsố văn bản quy phạm pháp luật nhưng không nhiều và chưa có hệ thống, cònrất đơn giản tuy nhiên trong giai đoạn này, do cả nước đang tập trung vào việc 2hàn gắn vết thương sau chiến tranh, nền kinh tế của Việt Nam giai đoạn nàyvận hành theo cơ chế cũ - cơ chế kế hoạch h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Kinh tế Bảo lãnh ngân hàng Tổ chức tín dụng Hoạt động vay vốnGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 547 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 326 0 0
-
Thông tư Số: 10/2006/TT-NHNN do Ngân hàng Nhà nước ban hành
4 trang 322 0 0 -
36 trang 317 0 0
-
97 trang 304 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 275 0 0
-
115 trang 267 0 0
-
64 trang 260 0 0