Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất (Qua thực tiễn thi hành tại Thành phố Hà Nội)

Số trang: 131      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.67 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu nhằm Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xây dựng dựng hệ thống pháp luật về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất; tìm hiểu khái niệm và chỉ ra những đặc điểm riêng của bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất so với trách nhiệm dân sự về bồi thường thiệt hại, trách nhiệm về bồi thường vật chất trong lĩnh vực pháp luật lao động, trách nhiệm về bồi thường trong lĩnh vực pháp luật tố tụng hình sự;... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất (Qua thực tiễn thi hành tại Thành phố Hà Nội)TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Luận văn cao học: Nguyễn Duy ThạchNgười hướng dẫn: TS.Nguyễn Quang Tuyến Hà Nội 2007 MỞ ĐẦU I. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài. Đất đai là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, là tư liệu sảnxuất đặc biệt; là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địabàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, anninh, quốc phòng. Đúng như Nghị quyết Hội nghị lần thứ VII Ban chấp hànhTrung ương khóa IX đã khẳng định: “Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùngquý giá, là tư liệu sản suất đặc biệt, là nguồn nội lực và nguồn vốn to lớn củađất nước; quyền SDĐ là hàng hóa đặc biệt”. Sau 20 năm thực hiện đổi mới, chuyển từ nền kinh tế tập trung, quanliêu, kế hoạch hóa cao độ sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhànước theo định hướng XHCN, đất nước ta đã đạt được những thành tựu quantrọng về nhiều mặt: Kinh tế phát triển; chính trị ổn định, quốc phòng, an ninhđược tăng cường; chủ động, tích cực hội nhập quốc tế. Thành tựu của côngcuộc đổi mới đất nước có phần đóng góp không nhỏ của mảng pháp luật về đấtđai nói chung và pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư cho người SDĐkhi Nhà nước thu hồi đất nói riêng (sau đây gọi chung là pháp luật về bồithường khi Nhà nước thu hồi đất); bởi lẽ, đất đai được xác định là một trongnhững yếu tố mang tính chất “đầu vào” của quá trình sản xuất, kinh doanh,thương mại và dịch vụ. Các doanh nghiệp không thể tiến hành hoạt động sảnxuất, kinh doanh hoặc triển khai thực hiện các dự án đầu tư nếu không tiếp cậnđược vấn đề đất đai. Tuy nhiên, do quỹ đất công hiện nay hầu như đã được giaocho người SDĐ sử dụng ổn định lâu dài; vì vậy, để giải quyết “bài toán” đất đaicho các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội thì không thể tránh khỏi việc Nhànước thu hồi đất của người SDĐ có bồi thường. Hơn nữa, đất đai cũng như các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác ởnước ta là có hạn; trong khi đó, với sự phát triển năng động và nhanh chóng củanền kinh tế thị trường thì nhu cầu SDĐ cho phát triển ngày càng tăng, vì vậy áp -1-lực của việc giải quyết hài hòa giữa lợi ích của người SDĐ, lợi ích của Nhànước, lợi ích của nhà đầu tư đang là một vấn đề nhậy cảm và mang tính thời sự.Nhận thức rõ vấn đề này, Nhà nước ta đã không ngừng sửa đổi, bổ sung vàhoàn thiện hệ thống pháp luật về bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất,tạo cơ sở pháp lý để giải quyết các mâu thuẫn về lợi ích giữa các bên trongquan hệ thu hồi đất. Tuy nhiên, thực tế thi hành các quy định này vẫn bộc lộnhiều khó khăn, phức tạp: Nhà nước, người SDĐ, nhà đầu tư dường như chưatìm được “tiếng nói” chung về lợi ích; người bị thu hồi đất đưa ra những đòihỏi về bồi thường vượt quá khả năng đáp ứng của Nhà nước; chưa giải quyếttốt vấn đề đảm bảo công ăn, việc làm cho người bị mất đất sản xuất.v.v. Đây làmột trong những nguyên nhân phát sinh tranh chấp, khiếu kiện đông người,vượt cấp về đất đai và là một trở ngại không nhỏ ảnh hưởng đến sự tăng trưởngbền vững của nền kinh tế. Để phát huy những thành tựu to lớn của công cuộcđổi mới và tiếp tục đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nướcvì mục tiêu “dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh” thìviệc nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật về bồi thường thiệt hại khi Nhànước thu hồi đất và đề xuất các giải pháp hoàn thiện là một việc làm rất cầnthiết hiện nay. Hà Nội với vị trí địa, chính trị đặc biệt quan trọng, là Thủ đô của nướcCộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; sự phát triển lớn mạnh của Hà Nội có ýnghĩa quan trọng và tác động rất lớn đến sự phát triển chung của đất nước.Nhận thức được vinh dự to lớn và trách nhiệm nặng nề này, Đảng bộ và nhândân Thủ đô Hà Nội đã không ngừng nỗ lực phấn đấu xây dựng Thủ đô pháttriển về mọi mặt, với phương châm “Hà Nội vì cả nước, cả nước vì Hà Nội”.Để giải quyết nhu cầu đất đai cho mục tiêu phát triển, trong thời gian 7 năm(2000-2006), Thành phố Hà Nội đã thực hiện bồi thường, giải phóng mặt bằng1.867 dự án, với số diện tích đất đã thu hồi là 5.901ha, liên quan đến 162.231hộ gia đình và đã bố trí tái định cư cho 12.013 hộ đến nơi ở mới [21, tr.15]. -2-Theo quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đến năm 2010 của Thành phố Hà Nộiđã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, hàng năm Thành phố Hà Nội sẽ phảithu hồi 1.500 đến 2.000 ha đất để triển khai thực hiện các dự án phát triển kinhtế - xã hội. Với khối lượng diện tích đất phải thu hồi lớn như vậy thì trongnhững năm tới, công tác bồi thường, GPMB khi Nhà nước thu hồi đất trên địabàn TP Hà Nội là rất nặng nề; không chỉ mang ý nghĩa đặc biệt quan trọng, ảnhhưởng trực tiếp đến sự phát triển của Thủ đô mà còn tác động lớn đến đời sốngcủa hàng nghìn hộ gia đình. Nếu TP Hà Nội không có sự chuẩn bị đồng bộ vềcơ chế, chính sách hợp lý, không xây dựng được phương án bồi thường, hỗ trợvà tái định cư chi tiết, thích hợp thì vấn đề thu hồi đất dễ trở thành “điểmnóng”, tiềm ẩn nguy cơ gây mất ổn định về an ninh chính trị, trật tự an toàn xãhội. Xuất phát từ nhận thức và cách tiếp cận vấn đề như trên, tôi lựa chọn đềtài: “Pháp luật về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồiđất (Qua thực tiễn thi hành tại Thành phố Hà Nội)” để nghiên cứu làmLuận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Luật học, với mong muốn đóng góp “một tiếngnói” vào quá trình xây dựng cơ chế, chính sách, thực thi có hiệu quả pháp luậtvề bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn TP Hà Nội. II. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 1. Mục đích nghiên cứu. Luận văn nghiên cứu nhằm đạt được những mục đích cơ bản sau đây: - Nghiên cứu c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: