Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất từ thực tiễn thành phố Hà Nội
Số trang: 84
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.08 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn đặt ra những mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu cơ bản sau đây: Phân tích để làm rõ các vấn đề liên quan đến thực thi pháp luật về bồi thường khi NN THĐ; nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật về bồi thường khi NN THĐ nói chung và đi sâu nghiên cứu thực tiễn thi hành pháp luật này trên địa bàn TP. Hà Nội; đưa ra những định hướng và đề xuất các giải pháp góp phần hoàn thiện các quy định pháp luật về bồi thường khi NN THĐ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất từ thực tiễn thành phố Hà Nội hh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI QUANG HẬU PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG KHI NHÀ NƯỚCTHU HỒI ĐẤT TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. DOÃN HỒNG NHUNG HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quảnêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các sốliệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn bảo đảm tính chính xác, tin cậy và trungthực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tàichính theo quy định của Học viện Khoa học xã hội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Học viện Khoa học xã hội xem xét để tôicó thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Bùi Quang Hậu DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTCNH-HĐH : Công nghiệp hóa - hiện đại hóaGPMB : Giải phóng mặt bằngKT-XH : Kinh tế - xã hộiNN : Nhà nướcQSDĐ : Quyền sử dụng đấtQP-AN : Quốc phòng - an ninhSDĐ : Sử dụng đấtTP : Thành phốTĐC : Tái định cưTHĐ : Thu hồi đấtUBND : Ủy ban nhân dân MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG KHI NHÀNƯỚC THU HỒI ĐẤT .............................................................................................81.1. Khái niệm về bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất ..........................81.2. Phân biệt giữa thu hồi đất với trưng thu, trưng dụng đất ............................121.3. Ý nghĩa của việc bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất ..............................141.4. Nhu cầu điều chỉnh bằng pháp luật đối với bồi thường khi Nhà nước thuhồi đất ...................................................................................................................161.5. Kinh nghiệm về thu hồi đất của một số quốc gia trên thế giới và gợi mở đối vớiViệt Nam...............................................................................................................34CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG KHI NHÀNƯỚC THU HỒI ĐẤT QUA THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI THÀNH PHỐHÀ NỘI ....................................................................................................................392.1. Thực tiễn thi hành pháp luật về bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất trênđịa bàn Thành phố Hà Nội. .................................................................................39CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAOHIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG KHI NHÀ NƯỚCTHU HỒI ĐẤT. .......................................................................................................583.1. Những yêu cầu đặt ra để hoàn thiện pháp luật về bồi thường khi Nhà nướcthu hồi đất. ...........................................................................................................583.2. Định hướng hoàn thiện pháp luật về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khiNhà nước thu hồi đất. ..........................................................................................593.3. Giải pháp hoàn thiện các quy định thực thi pháp luật về bồi thường, hỗ trợkhi Nhà nước thu hồi đất .....................................................................................603.4. Giải pháp tổ chức thực thi áp dụng pháp luật về bồi thường khi Nhà nướcthu hồi đất ............................................................................................................683.5. Nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nướcthu hồi đất ............................................................................................................72KẾT LUẬN ..............................................................................................................75DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................76 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là nguồn tài nguyên, tài sản quan trọng của quốc gia, là tư liệu sản xuấtđặc biệt, là điều kiện cần cho mọi hoạt động sản xuất và đời sống. Ở nước ta, mộtnước đang thực hiện quá trình CNH-HĐH, khi vẫn còn nhiều người sống nhờ vàonông nghiệp, thì đất đai càng trở thành nguồn lực quan trọng. Muốn phát huy tácdụng của nguồn lực đất đai, ngoài việc bảo vệ quỹ đất của quốc gia, còn phải quảnlý đất đai hợp lý, nâng cao hiệu quả SDĐ sao cho vừa bảo đảm được lợi ích trướcmắt, vừa tạo điều kiện SDĐ hiệu quả lâu dài, tăng cường bảo vệ môi trường đất bảođảm điều kiện để phát triển bền vững đất nước. Trước kia, ông cha ta đấu tranh và hy sinh để bảo vệ từng tấc đất. Ngày nay đểphát triển nước nhà, Đảng và NN ta cũng chú trọng đến việc khai thác vốn quý nàyphục vụ cho công cuộc CNH-HĐH đất nước. Để thực hiện mục tiêu “sớm đưa nướcta ra khỏi tình trạng kém phát triển, tạo nền tảng để đến năm 2020 cơ bản trở thànhmột nước công nghiệp theo hướng hiện đại” như Nghị quyết Đại hội IX đề ra, hàngvạn ha đất được NN thu hồi để sử dụng vào xây dựng các khu công nghiệp, đô thị,cơ sở hạ tầng và phục vụ cho các mục đích QP-AN. Việc THĐ đã đem lại nhữngkết quả tích cực trong yêu cầu phát triển cơ sở hạ tầng, góp phần chuyển dịch cơcấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu lao động từ ngành nghề nông, lâm nghiệp sangngà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất từ thực tiễn thành phố Hà Nội hh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI QUANG HẬU PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG KHI NHÀ NƯỚCTHU HỒI ĐẤT TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. DOÃN HỒNG NHUNG HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quảnêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các sốliệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn bảo đảm tính chính xác, tin cậy và trungthực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tàichính theo quy định của Học viện Khoa học xã hội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Học viện Khoa học xã hội xem xét để tôicó thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Bùi Quang Hậu DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTCNH-HĐH : Công nghiệp hóa - hiện đại hóaGPMB : Giải phóng mặt bằngKT-XH : Kinh tế - xã hộiNN : Nhà nướcQSDĐ : Quyền sử dụng đấtQP-AN : Quốc phòng - an ninhSDĐ : Sử dụng đấtTP : Thành phốTĐC : Tái định cưTHĐ : Thu hồi đấtUBND : Ủy ban nhân dân MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG KHI NHÀNƯỚC THU HỒI ĐẤT .............................................................................................81.1. Khái niệm về bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất ..........................81.2. Phân biệt giữa thu hồi đất với trưng thu, trưng dụng đất ............................121.3. Ý nghĩa của việc bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất ..............................141.4. Nhu cầu điều chỉnh bằng pháp luật đối với bồi thường khi Nhà nước thuhồi đất ...................................................................................................................161.5. Kinh nghiệm về thu hồi đất của một số quốc gia trên thế giới và gợi mở đối vớiViệt Nam...............................................................................................................34CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG KHI NHÀNƯỚC THU HỒI ĐẤT QUA THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI THÀNH PHỐHÀ NỘI ....................................................................................................................392.1. Thực tiễn thi hành pháp luật về bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất trênđịa bàn Thành phố Hà Nội. .................................................................................39CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAOHIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG KHI NHÀ NƯỚCTHU HỒI ĐẤT. .......................................................................................................583.1. Những yêu cầu đặt ra để hoàn thiện pháp luật về bồi thường khi Nhà nướcthu hồi đất. ...........................................................................................................583.2. Định hướng hoàn thiện pháp luật về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khiNhà nước thu hồi đất. ..........................................................................................593.3. Giải pháp hoàn thiện các quy định thực thi pháp luật về bồi thường, hỗ trợkhi Nhà nước thu hồi đất .....................................................................................603.4. Giải pháp tổ chức thực thi áp dụng pháp luật về bồi thường khi Nhà nướcthu hồi đất ............................................................................................................683.5. Nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nướcthu hồi đất ............................................................................................................72KẾT LUẬN ..............................................................................................................75DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................76 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là nguồn tài nguyên, tài sản quan trọng của quốc gia, là tư liệu sản xuấtđặc biệt, là điều kiện cần cho mọi hoạt động sản xuất và đời sống. Ở nước ta, mộtnước đang thực hiện quá trình CNH-HĐH, khi vẫn còn nhiều người sống nhờ vàonông nghiệp, thì đất đai càng trở thành nguồn lực quan trọng. Muốn phát huy tácdụng của nguồn lực đất đai, ngoài việc bảo vệ quỹ đất của quốc gia, còn phải quảnlý đất đai hợp lý, nâng cao hiệu quả SDĐ sao cho vừa bảo đảm được lợi ích trướcmắt, vừa tạo điều kiện SDĐ hiệu quả lâu dài, tăng cường bảo vệ môi trường đất bảođảm điều kiện để phát triển bền vững đất nước. Trước kia, ông cha ta đấu tranh và hy sinh để bảo vệ từng tấc đất. Ngày nay đểphát triển nước nhà, Đảng và NN ta cũng chú trọng đến việc khai thác vốn quý nàyphục vụ cho công cuộc CNH-HĐH đất nước. Để thực hiện mục tiêu “sớm đưa nướcta ra khỏi tình trạng kém phát triển, tạo nền tảng để đến năm 2020 cơ bản trở thànhmột nước công nghiệp theo hướng hiện đại” như Nghị quyết Đại hội IX đề ra, hàngvạn ha đất được NN thu hồi để sử dụng vào xây dựng các khu công nghiệp, đô thị,cơ sở hạ tầng và phục vụ cho các mục đích QP-AN. Việc THĐ đã đem lại nhữngkết quả tích cực trong yêu cầu phát triển cơ sở hạ tầng, góp phần chuyển dịch cơcấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu lao động từ ngành nghề nông, lâm nghiệp sangngà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Kinh tế Pháp luật về bồi thường thu hồi đất Thu hồi đất Giải phóng mặt bằngGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 583 7 0
-
30 trang 515 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 360 5 0 -
36 trang 315 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 280 0 0
-
115 trang 260 0 0
-
155 trang 256 0 0
-
64 trang 246 0 0