Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về các hình thức huy động vốn đầu tư xây dựng nhà ở tại Việt Nam

Số trang: 121      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.28 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận văn là làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn thi hành các qui định pháp luật về các hình thức huy động vốn đầu tư xây dựng nhà ở tại Việt Nam được quy định trong Nghị định 71 và Thông tư 16. Từ đó, đưa ra một số đề xuất cho việc thực thi và tiếp tục hoàn thiện các quy định của Nghị định 71 và Thông tư 16 liên quan đến vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về các hình thức huy động vốn đầu tư xây dựng nhà ở tại Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HÀ THỊ THU TRANG PHÁP LUẬT VỀ CÁC HÌNH THƢC HUY ĐỘNGVỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG NHÀ Ở TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HÀ THỊ THU TRANG PHÁP LUẬT VỀ CÁC HÌNH THƢC HUY ĐỘNGVỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG NHÀ Ở TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Vũ Thị Hồng Vân HÀ NỘI - 2014 2 Lêi cam ®oan T«i xin cam ®oan ®©y lµ c«ng tr×nh nghiªncøu khoa häc cña riªng t«i. C¸c sè liÖu, vÝ dô vµtrÝch dÉn trong luËn v¨n ®¶m b¶o ®é tin cËy, chÝnhx¸c vµ trung thùc. Nh÷ng kÕt luËn khoa häc cñaluËn v¨n ch-a tõng ®-îc ai c«ng bè trong bÊt kúc«ng tr×nh nµo kh¸c. T¸c gi¶ luËn v¨n Hµ ThÞ Thu Trang 3 MỤC LỤC Trang TRANG PHụ BÌA LờI CAM ĐOAN MụC LụC MỞ ĐẦU 1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁC HÌNH THỨC HUY 9 ĐỘNG VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG NHÀ Ở1.1. Khái luận về hoạt động huy động vốn đầu tư xây dựng nhà ở 91.1.1. Hoạt động huy động vốn đầu tư xây dựng nhà ở 91.1.2. Sự cần thiết của hoạt động huy động vốn đầu tư xây dựng 18 nhà ở1.2. Các hình thức huy động vốn đầu tư xây dựng nhà ở tại Việt Nam 241.2.1. Khái niệm và đặc điểm của hình thức huy động vốn đầu tư 24 xây dựng nhà ở1.2.2. Các hình thức huy động vốn đầu tư xây dựng nhà ở 27 Chương 2: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CÁC HÌNH THỨC HUY 33 ĐỘNG VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG NHÀ Ở TẠI VIỆT NAM2.1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của pháp luật về các 33 hình thức huy động vốn đầu tư xây dựng nhà ở tại Việt Nam2.1.1. Giai đoạn trước khi Luật Nhà ở 2005 ra đời 332.1.2. Giai đoạn từ khi Luật Nhà ở 2005 ra đời 352.2. Các hình thức huy động vốn đầu tư xây dựng nhà ở theo quy 39 định của pháp luật hiện hành2.2.1. Ký hợp đồng vay vốn của các tổ chức tín dụng, các quỹ đầu 40 tư hoặc phát hành trái phiếu 42.2.2. Ký hợp đồng góp vốn hoặc hợp đồng hợp tác đầu tư với chủ 52 đầu tư cấp II2.2.3. Ký hợp đồng, văn bản góp vốn hoặc hợp đồng, văn bản hợp 61 tác đầu tư với tổ chức, cá nhân để đầu tư xây dựng nhà ở2.2.4. Ký hợp đồng hợp tác kinh doanh với doanh nghiệp có chức 68 năng kinh doanh bất động sản để đầu tư xây dựng nhà ở2.2.5. Huy động vốn từ tiền mua nhà ứng trước của các đối tượng 75 được quyền sở hữu nhà ở tại Việt Nam Chương 3: THỰC TIỄN THI HÀNH VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM 82 NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH QUY ĐỊNH VỀ CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG NHÀ Ở3.1. Thực tiễn thi hành quy định về các hình thức huy động vốn 82 đầu tư xây dựng nhà ở tại Việt Nam3.1.1. Những kết quả đạt được từ việc thi hành quy định về các 82 hình thức huy động vốn đầu tư xây dựng nhà ở3.1.2. Những khó khăn, vướng mắc trong việc thi hành quy định về 86 các hình thức huy động vốn đầu tư xây dựng nhà ở3.1.3. Nguyên nhân của những khó khăn, vướng mắc trong quá 100 trình thi hành pháp luật về các hình thức huy động vốn đầu tư xây dựng nhà ở3.2. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thi hành quy định về các 104 hình thức huy động vốn đầu tư xây dựng nhà ở3.2.1. Đối với các cơ quan quản lý nhà nước 1043.3.2. Đối với chủ đầu tư dự án phát triển nhà ở 1073.3.3. Đối với các tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư góp vốn 108 KẾT LUẬN 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 5 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội, nhu cầu về nhà ở cũng ngàymột gia tăng. Ở các thành phố lớn, đặc biệt là ở các trung tâm kinh tế nhu cầuvề nhà ở ngày càng trở nên cấp thiết. Để đáp ứng nhu cầu trên hàng loạt cácdự án đầu tư xây dựng nhà ở đặc biệt là các dự án đầu tư xây dựng nhà ởthương mại đã được triển khai với sự gia tăng cả về số lượng và chất lượng.Tuy nhiên, khó khăn mà bất kỳ chủ đầu tư dự án nhà ở gặp phải đó là giảiquyết bài toán về nguồn vốn đầu tư. Huy động vốn để đầu tư xây dựng nhà ởtừ đâu? Huy động bằng cách nào? Là những câu hỏi đang được đặt ra cho cácchủ đầu tư dự án phát triển nhà ở đồng thời là mối quan tâm của các cơ quanquản lý nhà nước và toàn xã hội. Thực trạng huy động vốn đầu tư xây dựng nhà ở của nước ta nhữngnăm qua cho thấy hành lang pháp lý liên quan đến vấn đề này còn chồngchéo, chưa thống nhất, chưa có những quy định hướng dẫn cụ thể dẫn đến tìnhtrạng huy động vốn trái phép ở một số dự án đầu tư. Trước khi Nghị định71/2010/NĐ-CP ngày 23 tháng 06 năm 2010 của Chính phủ quy định chi tiếtvà hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở 2005 (sau đây gọi tắt là Nghị định 71) vàThông tư 16/2010/TT-BXD ngày 01 tháng 09 năm 2010 của Bộ Xây dựngquy ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: