Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về đào tạo nghề - Thực trạng trong các doanh nghiệp tại tỉnh Nam Định
Số trang: 97
Loại file: pdf
Dung lượng: 698.20 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thông qua việc nghiên cứu có hệ thống các vấn đề lý luận về việc dạy và học nghề, các quy định của pháp luật về đào tạo nghề, thực tế dạy và học nghề trong các doanh nghiệp tại tỉnh Nam Định. Luận văn nhằm mục đích làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn cho các quy định của pháp luật về đào tạo nghề, đồng thời đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện về việc đào tạo nghề trong các doanh nghiệp tại Nam Định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về đào tạo nghề - Thực trạng trong các doanh nghiệp tại tỉnh Nam Định ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -------- VŨ THỊ HƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ - THỰC TRẠNGTRONG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -------- VŨ THỊ HƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ - THỰC TRẠNGTRONG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI TỈNH NAM ĐỊNH CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60. 38. 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS LÊ THỊ HOÀI THU HÀ NỘI - 2013 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học củariêng tôi. Các số liệu, ví dụ, trích dẫn trong luận lăn là trung thực,chính xác. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng đượcai công bố trong công trình khoa học nào khác. Tác giả luận văn Vũ Thị Hương MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các chữ viết tắtMỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ .......................................................... 71.1. Quan niệm về đào tạo nghề ................................................................ 71.2. Pháp luật về đào tạo nghề ................................................................. 111.2.1. Nguyên tắc về đào tạo nghề.............................................................. 111.2.2. Nội dung pháp luật về đào tạo nghề ................................................. 151.2.3. Ý nghĩa của đào tạo nghề ................................................................. 161.3. Pháp luật về đào tạo nghề ở một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam............................................................... 221.3.1. Pháp luật về đào tạo nghề ở một số nước trên thế giới...................... 221.3.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.................................................. 25Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI TỈNH NAM ĐỊNH .................................................................. 292.1. Pháp luật về đào tạo nghề cho người lao động để làm việc cho doanh nghiệp theo thời hạn đã cam kết............................................. 292.1.1 Điều kiện đối với cơ sở thực hiện đào tạo nghề ................................ 292.1.2. Về chi phí đào tạo nghề và thời hạn người lao động phải làm việc cho doanh nghiệp ............................................................................. 322.1.3. Về bồi thường chi phí đào tạo nghề trong trường hợp người lao động vi phạm cam kết thời hạn làm việc .......................................... 362.2. Pháp luật về đào tạo lại nghề cho người lao động ............................. 412.3. Pháp luật về đào tạo nghề dự phòng cho lao động nữ ....................... 432.4. Giải quyết tranh chấp về đào tạo nghề .............................................. 502.5. Thực tiễn thực hiện pháp luật đào tạo nghề trong các doanh nghiệp tại Tỉnh Nam Định. ............................................................... 552.5.1. Nhu cầu đào tạo nghề trong các doanh nghiệp tại Tỉnh Nam Định .......... 552.5.2. Tình hình thực hiện pháp luật về đào tạo nghề trong các doanh nghiệp tại Tỉnh Nam Định ................................................................ 60Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI TỈNH NAM ĐỊNH ........................ 713.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật về đào tạo nghề..................... 713.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về đào tạo nghề........... 773.3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về đào tạo nghề trong các doanh nghiệp tại Tỉnh Nam Định ................. 82KẾT LUẬN ................................................................................................. 86TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 88DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT1. BLLĐ: Bộ Luật lao động2. CNH, HĐH: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa3. HĐLĐ: Hợp đồng lao động4. TNHH: Trách nhiệm hữu hạn MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đứng trước những yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao về nguồn nhân lực,vấn đề đào tạo công nhân lành nghề đáp ứng nhu cầu của xã hội đang trởthành vấn đề quan trọng và cấp bách của các cơ sở dạy nghề và của cácdoanh nghiệp. Nhằm góp phần thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốclần thứ 10 là: “Đưa đất nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển. Cải thiện rõ rệt đờisống vật chất và tinh thần của nhân dân. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước và phát triển kinh tế tri thức, tạo nền tảng để đưa đất nước ta cơbản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020”.Ngoài ra mục tiêu phát triển giáo dục nghề nghiệp 2001 – 2010 đã chỉ rõ: Đặcbiệt quan tâm nâng cao chất lượng dạy nghề với nâng cao ý thức kỷ luật laođộng, tác phong lao động hiện đại. Gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng, gắn việclàm trong các khu công nghiệp, khu chế xuất, con người là nguồn nhân lựcquyết đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về đào tạo nghề - Thực trạng trong các doanh nghiệp tại tỉnh Nam Định ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -------- VŨ THỊ HƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ - THỰC TRẠNGTRONG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -------- VŨ THỊ HƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ - THỰC TRẠNGTRONG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI TỈNH NAM ĐỊNH CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60. 38. 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS LÊ THỊ HOÀI THU HÀ NỘI - 2013 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học củariêng tôi. Các số liệu, ví dụ, trích dẫn trong luận lăn là trung thực,chính xác. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từng đượcai công bố trong công trình khoa học nào khác. Tác giả luận văn Vũ Thị Hương MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các chữ viết tắtMỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ .......................................................... 71.1. Quan niệm về đào tạo nghề ................................................................ 71.2. Pháp luật về đào tạo nghề ................................................................. 111.2.1. Nguyên tắc về đào tạo nghề.............................................................. 111.2.2. Nội dung pháp luật về đào tạo nghề ................................................. 151.2.3. Ý nghĩa của đào tạo nghề ................................................................. 161.3. Pháp luật về đào tạo nghề ở một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam............................................................... 221.3.1. Pháp luật về đào tạo nghề ở một số nước trên thế giới...................... 221.3.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.................................................. 25Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI TỈNH NAM ĐỊNH .................................................................. 292.1. Pháp luật về đào tạo nghề cho người lao động để làm việc cho doanh nghiệp theo thời hạn đã cam kết............................................. 292.1.1 Điều kiện đối với cơ sở thực hiện đào tạo nghề ................................ 292.1.2. Về chi phí đào tạo nghề và thời hạn người lao động phải làm việc cho doanh nghiệp ............................................................................. 322.1.3. Về bồi thường chi phí đào tạo nghề trong trường hợp người lao động vi phạm cam kết thời hạn làm việc .......................................... 362.2. Pháp luật về đào tạo lại nghề cho người lao động ............................. 412.3. Pháp luật về đào tạo nghề dự phòng cho lao động nữ ....................... 432.4. Giải quyết tranh chấp về đào tạo nghề .............................................. 502.5. Thực tiễn thực hiện pháp luật đào tạo nghề trong các doanh nghiệp tại Tỉnh Nam Định. ............................................................... 552.5.1. Nhu cầu đào tạo nghề trong các doanh nghiệp tại Tỉnh Nam Định .......... 552.5.2. Tình hình thực hiện pháp luật về đào tạo nghề trong các doanh nghiệp tại Tỉnh Nam Định ................................................................ 60Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TẠI TỈNH NAM ĐỊNH ........................ 713.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật về đào tạo nghề..................... 713.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về đào tạo nghề........... 773.3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về đào tạo nghề trong các doanh nghiệp tại Tỉnh Nam Định ................. 82KẾT LUẬN ................................................................................................. 86TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 88DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT1. BLLĐ: Bộ Luật lao động2. CNH, HĐH: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa3. HĐLĐ: Hợp đồng lao động4. TNHH: Trách nhiệm hữu hạn MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đứng trước những yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao về nguồn nhân lực,vấn đề đào tạo công nhân lành nghề đáp ứng nhu cầu của xã hội đang trởthành vấn đề quan trọng và cấp bách của các cơ sở dạy nghề và của cácdoanh nghiệp. Nhằm góp phần thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốclần thứ 10 là: “Đưa đất nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển. Cải thiện rõ rệt đờisống vật chất và tinh thần của nhân dân. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước và phát triển kinh tế tri thức, tạo nền tảng để đưa đất nước ta cơbản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020”.Ngoài ra mục tiêu phát triển giáo dục nghề nghiệp 2001 – 2010 đã chỉ rõ: Đặcbiệt quan tâm nâng cao chất lượng dạy nghề với nâng cao ý thức kỷ luật laođộng, tác phong lao động hiện đại. Gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng, gắn việclàm trong các khu công nghiệp, khu chế xuất, con người là nguồn nhân lựcquyết đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Kinh tế Pháp luật về đào tạo nghề Hợp đồng lao động Đào tạo nguồn nhân lựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 551 0 0
-
Giáo trình Kỹ năng đàm phán và soạn thảo hợp đồng: Phần 2
50 trang 544 6 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
9 trang 325 0 0
-
36 trang 318 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
Mẫu Hợp đồng nhân viên phòng khám
4 trang 284 2 0 -
155 trang 278 0 0