Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về hòa giải trong giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại tại Tòa án – Thực tiễn áp dụng tại Tòa án nhân dân tỉnh Bình Bương

Số trang: 102      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.88 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu đề tài là tìm ra những bất cập, vướng mắc của các quy định pháp luật về hòa giải trong giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại tại Tòa án và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật về hòa giải cũng như nâng cao hiệu quả thực thi các quy định trên thực tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về hòa giải trong giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại tại Tòa án – Thực tiễn áp dụng tại Tòa án nhân dân tỉnh Bình Bương ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT PHẠM PHÚ THÀNH PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾTTRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN – THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8 3 8 0 1 0 7 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC BÌNH DƯƠNG – 2023 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT PHẠM PHÚ THÀNH PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI TRONG GIẢI QUYẾTTRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN – THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8 3 8 0 1 0 7 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRỊNH THỤC HIỀN TS. TRƯƠNG THẾ MINH BÌNH DƯƠNG -2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn thạc sĩ “Pháp luật về hòa giải trong giải quyếttranh chấp kinh doanh, thương mại tại Tòa án – Thực tiễn áp dụng tại Tòa ánnhân dân tỉnh Bình Bương” là công trình nghiên cứu khoa học do cá nhân tôithực hiện và dưới sự hướng dẫn khoa học của Tiến sĩ Trịnh Thục Hiền và Tiến sĩTrương Thế Minh. Những tài liệu, số liệu được sử dụng trong luận văn bảo đảmtính khách quan, chính xác. Những kết luận khoa học của luận văn chưa từngđược công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác. Tác giả Phạm Phú Thành i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, Tôi xin trân trọng cảm ơn hai Thầy/Cô đã hướng dẫn tôi làTS. Trịnh Thục Hiền và TS. Trương Thế Minh, đã tận tình hướng dẫn tôitrong quá trình học tập cũng như trong việc hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô thuộc Chương trình cao học LuậtKinh tế - Trường Đại học Thủ Dầu Một đã tận tình giảng dạy cho tôi trong thờigian học tập. Do giới hạn kiến thức và khả năng lý luận của bản thân còn nhiều thiếusót và hạn chế, kính mong sự chỉ dẫn và đóng góp của các Thầy, Cô để bài luậnvăn của tôi được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Phạm Phú Thành ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTBộ luật Tố tụng dân sự BLTTDSLuật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án Luật HGĐTTAKinh doanh, thương mại KD, TMTòa án TATòa án Nhân dân tối cao TANDTC iii MỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 1 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài .................................................................. 3 2.1. Sách, giáo trình ................................................................................... 3 2.2. Luận văn, luận án ................................................................................ 4 3. Mục đích, nhiệm vụ và câu hỏi nghiên cứu ................................................. 7 3.1. Mục đích nghiên cứu............................................................................ 7 3.2. Nhiệm vụ.............................................................................................. 8 3.3. Câu hỏi nghiên cứu .............................................................................. 8 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ................................................................... 9 4.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................... 9 4.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 9 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ........................................... 9 5.1. Phương pháp luận nghiên cứu ............................................................. 9 5.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể ........................................................... 9 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài ...................................................... 10CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOÀ GIẢI TRONG GIẢI QUYẾTTRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN ................. 12 1.1. Cơ sở lý luận về hoà giải ...................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: