Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về hoạt động của tổ chức công đoàn tại khu vực kinh tế dân doanh – Thực tiễn tại Cà Mau

Số trang: 64      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu nhằm 2 mục tiêu: Phân tích thực trạng việc thực hiện pháp luật về hoạt động của tổ chức công đoàn và những mặt đạt được, những khó khăn, hạn chế trong việc thực hiện pháp luật về hoạt động của tổ chức Công đoàn trong khu vực kinh tế dân doanh tại Cà Mau; đề xuất giải pháp nâng cao việc thực hiện pháp luật về hoạt động của tổ chức công đoàn trong khu vực kinh tế dân doanh đáp ứng yêu cầu mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về hoạt động của tổ chức công đoàn tại khu vực kinh tế dân doanh – Thực tiễn tại Cà Mau BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM CAO MỘNG THÚYPHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN TẠI KHU VỰC KINH TẾ DÂN DOANH – THỰC TIỄN TẠI CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM CAO MỘNG THÚYPHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN TẠI KHU VỰC KINH TẾ DÂN DOANH – THỰC TIỄN TẠI CÀ MAU Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Lê Văn Hưng TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Cao Mộng Thúy mã số học viên: 7701251002A là học viên lớpLOP_K25_MBL_CaMau; Khóa K25-2 chuyên ngành Luật kinh tế, Khoa Luật,Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh, là tác giả của Luận văn thạc sĩ luật họcvới đề tài “Pháp luật về hoạt động của tổ chức công đoàn tại khu vực kinh tế dândoanh – Thực tiễn tại Cà Mau” (Sau đây gọi tắt là “Luận văn”). Tôi xin cam đoan tất cả các nội dung được trình bày trong Luận văn này làkết quả nghiên cứu độc lập của cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn của người hướng dẫnkhoa học. Trong Luận văn có sử dụng, trích dẫn một số ý kiến, quan điểm khoa họccủa một số tác giả. Các thông tin này đều được trích dẫn nguồn cụ thể, chính xác vàcó thể kiểm chứng. Các số liệu, thông tin được sử dụng trong Luận văn là hoàn toànkhách quan và trung thực. Học viên thực hiện Cao Mộng Thúy MỤC LỤCTRANG PHỤ BÌALỜI CAM ĐOANMỤC LỤCDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTPH N MỞ Đ U ........................................................................................................1Chương 1: Cơ sở pháp lý về hoạt động của tổ chức công đoàn ............................5 1.1. Công đoàn Việt Nam trong mối liên hệ với ILO ........................................................ 5 1.2. Cơ sở pháp lý về hoạt động của tổ chức công đoàn ................................................... 7 1.2.1. Khái niệm về Công đoàn...................................................................................... 7 1.2.2. Vai trò chung của tổ chức công đoàn ................................................................... 9 1.2.2.1. Đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động .. 9 1.2.2.2. Tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội; Tham dự phiên họp, cuộc họp, kỳ họp, hội nghị; Tham gia thanh tra, kiểm tra, giám sát. ....................... 10 1.2.2.3. Tuyên truyền, vận động, giáo dục người lao động ..................................... 11 1.2.2.4. Phát triển đoàn viên công đoàn, công đoàn cơ sở ....................................... 11 1.2.3. Vai trò của Công đoàn trong quan hệ lao động trong khu vực kinh tế dân doanh ...................................................................................................................................... 12 1.2.3.1. Đối thoại, thương lượng tập thể và thỏa ước lao động tập thể ................... 12 1.2.3.2. Tham gia giải quyết tranh chấp lao động .................................................... 13 1.2.3.3. Tổ chức và lãnh đạo đình công ................................................................... 13 1.2.3.4. Tham gia xây dựng thang bảng lương, định mức lao động, phương án sử dụng lao động, bảo hộ lao động và xử lý kỷ luật lao động; Đại diện cho người lao động tham gia tố tụng, tại tòa án .............................................................................. 14 1.2.3.5. Vai trò đại diện cho người lao động nơi chưa thành lập công đoàn ........... 14 1.3. Mối quan hệ giữa Nhà nước, người sử dụng lao động và người lao động với tổ chức công đoàn ......................................................................................................................... 15 1.3.1. Vai trò của quan hệ ba bên ................................................................................. 15 1.3.1.1. Vai trò của Nhà nước (Chính phủ) trong quan hệ ba bên ........................... 15 1.3.1.2. Vai trò của công đoàn (đại diện cho NLĐ) trong quan hệ ba bên .............. 16 1.3.1.3. Vai trò của người sử dụng lao động (đại diện NSDLĐ) trong quan hệ ba bên ............................................................................................................................ 18 1.3.2. Trách nhiệm, nghĩa vụ của Nhà nước và người sử dụng lao động đối với Công đoàn ............................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: