Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về kiểm toán nhà nước Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế

Số trang: 158      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.07 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 158,000 VND Tải xuống file đầy đủ (158 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở nghiên cứu có hệ thống việc hoàn thiện hệ thống pháp luật KTNN, phân tích đánh giá thực trạng về triển khai thực hiện pháp luật KTNN ở nước ta hiện nay, nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế, so sánh địa vị pháp lý, chức năng nhiệm vụ của các cơ quan kiểm toán tối cao với KTNN Việt Nam, từ đó đưa ra những giải pháp, phương hướng hoàn thiện pháp luật về KTNN, góp phần xây dựng khuổn khổ pháp lý đầy đủ và toàn diện cho tổ chức và hoạt động của KTNN trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về kiểm toán nhà nước Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Công trình được hoàn thành KHOA LUẬT tại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bá Diến ĐỖ THỊ LAN HƢƠNG Phản biện 1:PHÁP LUẬT VỀ KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HỘI NHẬP QUỐC TẾ Phản biện 2: Chuyên ngành : Luật quốc tế Mã số : 60 38 60 Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội. TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 2012. Có thể tìm hiểu luận văn HÀ NỘI - 2012 tại Trung tâm tư liệu - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm tư liệu - Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 1 2 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các từ viết tắt MỞ ĐẦU 1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN NHÀ NƢỚC 51.1. Những vấn đề cơ bản về kiểm toán nhà uước 51.1.1. Khái niệm, sự cần thiết khách quan, chức năng và phân loại 5 kiểm toán1.1.2. Kiểm toán nhà nước 91.1.3. Vị trí, vai trò của Kiểm toán Nhà nước 251.2. Cơ sở pháp lý cho tổ chức và hoạt động của Kiểm toán nhà nước 291.2.1. Cơ sở pháp lý cơ bản 291.2.2. Các quy định của Kiểm toán nhà nước 321.3. Quy định quốc tế về tổ chức và hoạt động của Kiểm toán nhà nước 331.3.1. Chuẩn mực quốc tế về kiểm toán nhà nước 331.3.2. Các quy định phổ biến về Kiểm toán nhà nước trên thế giới 381.3.3. Một số nội dung cụ thể về pháp luật Kiểm toán nhà nước ở 40 các nước1.4. Bài học kinh nghiệm để vận dụng vào việc xây dựng và hoàn 44 thiện pháp luật về Kiểm toán nhà nước Việt Nam1.4.1. Pháp luật phải luôn là cơ sở cho hoạt động thực tiễn Kiểm 44 toán nhà nước1.4.2. Tính chặt chẽ thống nhất của hệ thống pháp luật về Kiểm toán 45 nhà nước là điều kiện quan trọng đảm bảo hiệu lực hoạt động của Kiểm toán nhà nước1.4.3. Tính tích cực của hệ thống pháp luật về Kiểm toán nhà nước tạo 46 môi trường pháp lý cho sự phát triển của Kiểm toán nhà nước1.4.4. Pháp luật về Kiểm toán nhà nước phải không ngừng được bổ 47 sung và hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu thực tiễn của hoạt động Kiểm toán nhà nước1.4.5. Tăng cường pháp chế là điều kiện để phát huy hiệu lực trong 47 thực tiễn của pháp luật về Kiểm toán nhà nước Chương 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM 48 TOÁN NHÀ NƢỚC VIỆT NAM2.1. Thực trạng pháp luật về Kiểm toán nhà nước ở nước ta 482.1.1. Giai đoạn từ khi thành lập cho đến khi Luật Kiểm toán nhà 48 nước có hiệu lực (1994-2005)2.1.2. Giai đoạn từ khi Luật Kiểm toán nhà nước có hiệu lực 51 (01/01/2006)2.2. Thực trạng pháp luật về Kiểm toán nhà nước Việt Nam so với 59 pháp luật kiểm toán nhà nước các nước trên thế giới2.2.1. Tính độc lập của kiểm tra tài chính nhà nước 592.2.2. Quan hệ giữa Kiểm toán nhà nước với Chính phủ và Quốc hội 662.2.3. Tổ chức và nhân sự của SAI 692.2.4. Các quyền hạn của SAI 722.2.5. Các nghĩa vụ của SAI 742.3. Nguyên nhân hạn chế của pháp luật về Kiểm toán nhà nước ở 76 nước ta hiện nay2.4. Kiểm toán Nhà nước trong hội nhập và phát triển; tác động 79 của việc thực hiện các cam kết WTO đến hoạt động Kiểm toán Nhà nước2.4.1. Vị trí, vai trò của Kiểm toán Nhà nước trong hội nhập và phát triển 792.4.2. Tác động của việc thực hiện các cam kết gia nhập WTO tới 81 hoạt động kiểm toán2.5. Yêu cầu đặt ra đối với pháp luật về Kiểm toán nhà nước hiện nay 86 Chương 3: THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ KIỂM TOÁN NHÀ NƢỚC 89 VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM TOÁN NHÀ NƢỚC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HỘI NHẬP QUỐC TẾ3.1. Thực thi pháp luật về Kiểm toán nhà nước 893.1.1. Xây dựng văn bản hướng dẫn thi hành Luật Kiểm toán nhà nước 893.1.2. Tuyên truyền, tập huấn Luật Kiểm toán nhà nước 903.1.3. Tổ chức thực hiện nhiệm vụ kiểm toán 913.1.4. Vi phạm và xử lý vi phạm pháp luật về Kiểm toán nhà nước 983.2. Quan điểm, định hướng hoàn thiện pháp luật về Kiểm toán 100 nhà nước3.2.1. Quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước 1003.2.2. Định hướng hoàn thiện pháp luật về Kiểm toán nhà nước 1063.3. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về Kiểm toán nhà nước hiện 122 nay đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế3.3.1. Nhóm giải pháp ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: