Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về mô hình cơ sở giáo dục tư thục của một số nước Đông Nam Á và những kiến nghị với Việt Nam

Số trang: 90      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.68 MB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 90,000 VND Tải xuống file đầy đủ (90 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn nghiên cứu pháp luật về mô hình cơ sở giáo dục tư thục ở một số nước Đông Nam Á, từ đó đề xuất các kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt nam về xây dựng mô hình cơ sở giáo dục tư thục trên cơ sở học tập mô hình các nước Đông Nam Á đã thành công –mô hình giáo dục tư thục mà các hoạt động đầu tư, hoạt động quản trị nhà trường được tách bạch rõ ràng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về mô hình cơ sở giáo dục tư thục của một số nước Đông Nam Á và những kiến nghị với Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN KIM DUNG PH¸P LUËT VÒ M¤ H×NH C¥ Së GI¸O DôC T¦ THôC CñAMéT Sè N¦íC §¤NG NAM ¸ Vµ NH÷NG KIÕN NGHÞ VíI VIÖT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN KIM DUNG PH¸P LUËT VÒ M¤ H×NH C¥ Së GI¸O DôC T¦ THôC CñAMéT Sè N¦íC §¤NG NAM ¸ Vµ NH÷NG KIÕN NGHÞ VíI VIÖT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380101.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ THU THỦY HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu củariêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trongbất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trongLuận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đãhoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụtài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét đểtôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Kim Dung MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MÔ HÌNH CƠ SỞ GIÁO DỤC TƢ THỤC VÀ PHÁP LUẬT VỀ MÔ HÌNH CƠ SỞ GIÁO DỤC TƢ THỤC ....................................................... 131.1. Khái niệm, đặc điểm cơ sở giáo dục tư thục .................................. 131.2. Mô hình cơ sở giáo dục tư thục ....................................................... 151.3. Khái quát pháp luật về mô hình cơ sở giáo dục tư thục ............... 161.3.1. Khái niệm, đặc điểm của pháp luật về mô hình cơ sở giáo dục tư thục ................................................................................................. 161.3.2. Nội dung của pháp luật về mô hình cơ sở giáo dục tư thục ............... 17Kết luận chương 1 ......................................................................................... 21CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ MÔ HÌNH CƠ SỞ GIÁO DỤC TƢ THỤC CỦA MỘT SỐ NƢỚC ĐÔNG NAM Á VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM .........................222.1. Thực trạng pháp luật về giáo dục tư thục của Singapore ............ 222.2. Thực trạng pháp luật về giáo dục tư thục của Malaysia .............. 342.3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ mô hình cơ sở giáo dục tư thục ở các nước Đông Nam Á.............................................. 42Kết luận chương 2 ......................................................................................... 44CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ MÔ HÌNH CƠ SỞ GIÁO DỤC TƢ THỤC ................................................................................ 453.1. Thực trạng pháp luật về mô hình cơ sở giáo dục tư thục tại Việt Nam............................................................................................ 453.2. Định hướng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt nam về mô hình cơ sở giáo dục tư thục ....................................................... 703.2.1. Định hướng hoàn thiện pháp luật Việt nam về mô hình cơ sở giáo dục tư thục .................................................................................. 703.2.2. Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt nam về mô hình cơ sở giáo dục tư thục .......................................................................................... 71Kết luận chương 3 ......................................................................................... 75KẾT LUẬN .................................................................................................... 77DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 82 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong xu hướng toàn cầu hoá và hội nhập, việc thúc đẩy đầu tư trongmọi lĩnh vực, đặc biệt đầu tư trong lĩnh vực giáo dục đã và đang được Chínhphủ quan tâm. Nhiều chính sách mới cần được ban hành để thu hút đầu tưnước ngoài cũng như phù hợp với tốc độ phát triển của nền kinh tế. Các vănbản pháp luật ban hành trước đây như Luật Giáo dục 2005 và Luật Giáo dụcĐại học 2012 dường như đã không còn phù hợp. Các quy định trong luật nàynhư loại hình cơ sở giáo dục tư thục, cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nướcngoài, vấn đề nguồn vốn chưa được định danh rõ ràng cũng như chưa có cácquy định về phân quyền quản trị tài chính, tài sản với quản trị giáo dục. Trongkhi đó, với tốc độ phát triển của nền kinh tế và nhu cầu của đông đảo ngườidân, các cơ sở giáo dục tư thục có vốn đầu tư trong nước và cơ sở giáo dục cóvốn đầu tư nước ngoài đã và đang xuất hiện ngày càng nhiều, tạo nên xu thếdu học tại chỗ. Nhưng các mô hình cơ sở giáo dục tư thục phát triển theo hìnhthức tự phát, chưa có mô hình chuẩn của một cơ sở giáo dục tư thục để địnhdanh phần tài sản góp vốn, chưa quy định rõ quyền và nghĩa vụ của nhà đầutư, quyền và trách nhiệm của hội đồng trường, mối quan hệ giữa nhà đầu tưvà hội đồng trường để điều chỉnh các hoạt động giáo dục. Nhìn ra các nước trên thế giới, đặc biệt là hệ thống gi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: