Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về ngân hàng liên doanh ở Việt Nam
Số trang: 103
Loại file: pdf
Dung lượng: 740.18 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm rõ vai trò của ngân hàng liên doanh đối với sự phát triển kinh tế, quy định của pháp luật về hoạt động của ngân hàng liên doanh…; trên cơ sở xem xét hệ thống pháp luật thực định về ngân hàng liên doanh và thực tiễn hoạt động của nó từ đó chỉ ra các thiếu sót, hạn chế để có thể khắc phục, đề xuất ý kiến hoàn thiện pháp luật về ngân hàng liên doanh tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về ngân hàng liên doanh ở Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỒNG THỊ NHÂN PHÁP LUẬT VỀNGÂN HÀNG LIÊN DOANH Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Đồng Thị Nhân PHÁP LUẬT VỀNGÂN HÀNG LIÊN DOANH Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Võ Đình Toàn Hà Nội 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trìnhnào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chínhxác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanhtoán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốcgia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thểbảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC TrangLời cam đoanMục lụcDanh mục từ viết tắtMỞ ĐẦU 1Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG LIÊN 5DOANH 1.1. Quá trình ra đời, phát triển của Ngân hàng liên doanh và 5mô hình ngân hàng liên doanh 1.2. Sơ lược về ngân hàng liên doanh ở một số nước 10 1.3. Sự hình thành của Ngân hàng liên doanh và vai trò của nó 12trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam 1.4. Khái niệm quy chế pháp lý của Ngân hàng liên doanh 16Chương 2. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA NGÂN HÀNG LIÊN DOANH Ở 19VIỆT NAM 2.1. Mô hình ngân hàng liên doanh theo pháp luật Việt Nam 19 2.2. Một số nội dung cơ bản về Quy chế tổ chức và hoạt động 24của Ngân hàng liên doanh ở Việt NamChương 3. THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG LIÊN 58DOANH Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀNTHIỆN QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ NGÂN HÀNG LIÊN DOANH 3.1. Thực tiễn hoạt động của ngân hàng liên doanh ở Việt Nam 58 3.2. Kinh nghiệm hoạt động của Ngân hàng liên doanh tại một 78số nước 3.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các luật liên quan đến 81hoạt động của ngân hàng liên doanhKẾT LUẬN 95TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN01. ASEAN: Hiệp hội các nước Đông Nam Á02. BLDS: Bộ luật dân sự03. BTA: Hiệp định thương mại Việt Nam Hoa Kỳ04. IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế05. IVB: Ngân hàng liên doanh Indovina (Việt Đài)06. LVB: Ngân hàng liên doanh Việt Lào07. NHNN: Ngân hàng nhà nước08. TCTD: Tổ chức tín dụng09. TNHH: Trách nhiệm hữu hạn10. VCCI: Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam11. VPD: Ngân hàng liên doanh Vidpulic12. VRB: Ngân hàng liên doanh Việt Nga13. VSB: Ngân hàng liên doanh Việt Thái14. XHCN: Xã hội chủ nghĩa15. WB: Ngân hàng thế giới16. WTO: Tổ chức thương mại thế giới MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành xu thế tất yếu và đang diễn rangày càng sâu rộng về nội dung và qui mô trên nhiều lĩnh vực. Trong xu thếđó, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam được bắt đầu từ năm1986, khi Đại hội Đảng lần thứ VI đã mở đường cho công cuộc đổi mới mộtcách toàn diện theo hướng chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sangnền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Theo đó, Việt Namđã gia nhập khối ASEAN năm 1995, tham gia vào khu vực mậu dịch tự doASEAN (AFTA) năm 1996, gia nhập APEC năm 1998, ký Hiệp định Thươngmại Việt Nam Hoa Kỳ năm 2000 và ký kết nhiều hiệp định thương mại, đầutư khác. Đáng chú ý là từ năm 2007, Việt Nam chính thức trở thành thànhviên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), là mốc son quan trọngtrong sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, bắt đầu quá trìnhhội nhập sâu rộng với thị trường quốc tế nói chung và trong lĩnh vực ngânhàng nói riêng. Thực tế cho thấy, ngành Ngân hàng đã có nhiều nỗ lực cảicách đáng kể theo hướng thị trường và mở cửa khu vực dịch vụ tài chính –ngân hàng trước yêu cầu phát triển kinh tế trong nước và xu thế hội nhập kinhtế quốc tế. Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước trong việc khuyến khíchvà thu hút đầu tư nước ngoài, NHNN đã cấp giấy phép hoạt động cho các tổchức tài chính và ngân hàng của nhiều nước vào Việt Nam để hoạt động. Vớiviệc mở cửa thị trường tài ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về ngân hàng liên doanh ở Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỒNG THỊ NHÂN PHÁP LUẬT VỀNGÂN HÀNG LIÊN DOANH Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Đồng Thị Nhân PHÁP LUẬT VỀNGÂN HÀNG LIÊN DOANH Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Võ Đình Toàn Hà Nội 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trìnhnào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chínhxác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanhtoán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốcgia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thểbảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC TrangLời cam đoanMục lụcDanh mục từ viết tắtMỞ ĐẦU 1Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG LIÊN 5DOANH 1.1. Quá trình ra đời, phát triển của Ngân hàng liên doanh và 5mô hình ngân hàng liên doanh 1.2. Sơ lược về ngân hàng liên doanh ở một số nước 10 1.3. Sự hình thành của Ngân hàng liên doanh và vai trò của nó 12trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam 1.4. Khái niệm quy chế pháp lý của Ngân hàng liên doanh 16Chương 2. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA NGÂN HÀNG LIÊN DOANH Ở 19VIỆT NAM 2.1. Mô hình ngân hàng liên doanh theo pháp luật Việt Nam 19 2.2. Một số nội dung cơ bản về Quy chế tổ chức và hoạt động 24của Ngân hàng liên doanh ở Việt NamChương 3. THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG LIÊN 58DOANH Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀNTHIỆN QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ NGÂN HÀNG LIÊN DOANH 3.1. Thực tiễn hoạt động của ngân hàng liên doanh ở Việt Nam 58 3.2. Kinh nghiệm hoạt động của Ngân hàng liên doanh tại một 78số nước 3.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các luật liên quan đến 81hoạt động của ngân hàng liên doanhKẾT LUẬN 95TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN01. ASEAN: Hiệp hội các nước Đông Nam Á02. BLDS: Bộ luật dân sự03. BTA: Hiệp định thương mại Việt Nam Hoa Kỳ04. IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế05. IVB: Ngân hàng liên doanh Indovina (Việt Đài)06. LVB: Ngân hàng liên doanh Việt Lào07. NHNN: Ngân hàng nhà nước08. TCTD: Tổ chức tín dụng09. TNHH: Trách nhiệm hữu hạn10. VCCI: Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam11. VPD: Ngân hàng liên doanh Vidpulic12. VRB: Ngân hàng liên doanh Việt Nga13. VSB: Ngân hàng liên doanh Việt Thái14. XHCN: Xã hội chủ nghĩa15. WB: Ngân hàng thế giới16. WTO: Tổ chức thương mại thế giới MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành xu thế tất yếu và đang diễn rangày càng sâu rộng về nội dung và qui mô trên nhiều lĩnh vực. Trong xu thếđó, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam được bắt đầu từ năm1986, khi Đại hội Đảng lần thứ VI đã mở đường cho công cuộc đổi mới mộtcách toàn diện theo hướng chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sangnền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Theo đó, Việt Namđã gia nhập khối ASEAN năm 1995, tham gia vào khu vực mậu dịch tự doASEAN (AFTA) năm 1996, gia nhập APEC năm 1998, ký Hiệp định Thươngmại Việt Nam Hoa Kỳ năm 2000 và ký kết nhiều hiệp định thương mại, đầutư khác. Đáng chú ý là từ năm 2007, Việt Nam chính thức trở thành thànhviên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), là mốc son quan trọngtrong sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, bắt đầu quá trìnhhội nhập sâu rộng với thị trường quốc tế nói chung và trong lĩnh vực ngânhàng nói riêng. Thực tế cho thấy, ngành Ngân hàng đã có nhiều nỗ lực cảicách đáng kể theo hướng thị trường và mở cửa khu vực dịch vụ tài chính –ngân hàng trước yêu cầu phát triển kinh tế trong nước và xu thế hội nhập kinhtế quốc tế. Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước trong việc khuyến khíchvà thu hút đầu tư nước ngoài, NHNN đã cấp giấy phép hoạt động cho các tổchức tài chính và ngân hàng của nhiều nước vào Việt Nam để hoạt động. Vớiviệc mở cửa thị trường tài ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Kinh tế Ngân hàng liên doanh Phát triển kinh tế Tổ chức tín dụngGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 506 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 357 5 0 -
36 trang 315 0 0
-
97 trang 309 0 0
-
Thông tư Số: 10/2006/TT-NHNN do Ngân hàng Nhà nước ban hành
4 trang 297 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
97 trang 269 0 0
-
115 trang 254 0 0
-
155 trang 251 0 0
-
7 trang 246 0 0