Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về phòng chống bạo lực gia đình (qua thực tiễn tại tỉnh Quảng Trị)

Số trang: 126      Loại file: pdf      Dung lượng: 950.03 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn phòng, chống bạo lực gia đình, ý nghĩa của vấn đề phòng, chống bạo lực gia đình dưới góc độ xã hội và pháp lý. Phát hiện những quy định của pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình chưa phù hợp và bất cập trong thực tế thực hiện. Qua quá trình nghiên cứu đưa ra một số kiến nghị giúp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả trong quá trình áp dụng, thực hiện pháp luật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về phòng chống bạo lực gia đình (qua thực tiễn tại tỉnh Quảng Trị) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VÕ THỊ THUỲ LINHPHÁP LUẬT VỀ PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH (QUA THỰC TIỄN TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ) Chuyên ngành: LUẬT DÂN SỰ Mã số : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS Đoàn Đức Lương HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳcông trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận vănđảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tấtcả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theoquy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét đểtôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Võ Thị Thùy Linh MỤC LỤCTrang bìa phụLời cam đoanMục lụcBảng viết tắtMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 11. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 12. Tình hình nghiên cứu đề tài .......................................................................... 33. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài .......................................................... 54. Phạm vi nghiên cứu của đề tài ...................................................................... 55. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu đề tài .................................. 56. Những điểm mới và Ý nghĩa của luận văn ................................................... 67. Kết cấu của Luận văn .................................................................................... 6Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH .................. 71.1. Một số khái niệm cơ bản ......................................................................... 71.1.1. Khái niệm gia đình và thành viên gia đình ........................................... 71.1.2. Khái niệm bạo lực và bạo lực gia đình ................................................. 91.1.3. Khái niệm phòng, chống bạo lực gia đình .......................................... 131.2. Một số yếu tố tác động đến bạo lực gia đình .................................. 171.2.1. Các yếu tố liên quan đến cá nhân ....................................................... 171.2.2. Các yếu tố liên quan đến quan hệ hôn nhân - gia đình ...................... 171.2.3. Các yếu tố liên quan đến cộng đồng và xã hội ................................... 181.3. Hậu quả của bạo lực gia đình đối với gia đình và xã hội và Ý nghĩa của việc phòng, chống bạo lực gia đình ............................ 211.3.1. Hậu quả của bạo lực gia đình đối với gia đình và xã hội ................... 211.3.2. Ý nghĩa của việc phòng, chống bạo lực gia đình ................................ 251.4. Pháp luật một số quốc gia về phòng, chống bạo lực gia đình .......... 261.4.1. Luật mẫu về bạo lực gia đình của Uỷ ban nhân quyền Liên Hợp Quốc ............................................................................................ 271.4.2. Pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình của Nhật Bản ..................... 291.4.3. Pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình của Phi-lip-pin ................... 301.4.4. Pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình của In-đô-nê-xi-a ............... 311.5. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của các quy định pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình Việt Nam ........... 331.5.1. Giai đoạn trước năm 1945 .................................................................. 341.5.2. Giai đoạn từ năm 1945-1954 ............................................................. 361.5.3. Giai đoạn từ năm 1954-1975 .............................................................. 391.5.4. Giai đoạn từ năm 1975 đến nay .......................................................... 40Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ...................................................................... 502.1. Nguyên tắc phòng, chống bạo lực gia đình ..................................... 502.2. Quyền, nghĩa vụ của các chủ thể của bạo lực gia đình .................. 522.2.1. Quyền, nghĩa vụ của nạn nhân ............................................................ 522.2.2. Quyền và nghĩa vụ của người có hành vi bạo lực gia đình ................ 542.3. Trách nhiệm của cá nhân, gia đình và các cơ quan, tổ chức trong phòng, chống bạo lực gia đình.... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: