Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về quan hệ lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

Số trang: 119      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.69 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là làm sáng tỏ một cách có hệ thống những vấn đề lý luận về quan hệ lao động và sự điều chỉnh của pháp luật về quan hệ lao động; thực trạng quan hệ lao động từ thực tiễn các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng chỉ ra những tồn tại, bất cập về mặt pháp luật và thực tiễn thi hành và trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về quan hệ lao động từ thực tiễn các doanh nghiệp FDI góp phần tăng cường hiệu quả quản lý bằng pháp luật của Nhà nước đối với quan hệ lao động trong các doanh nghiệp FDI.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về quan hệ lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀO HUYỀN TRANG PH¸P LUËT VÒ QUAN HÖ LAO §éNGTRONG C¸C DOANH NGHIÖP Cã VèN §ÇU T¦ N¦íC NGOµI T¹I VIÖT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀO HUYỀN TRANG PH¸P LUËT VÒ QUAN HÖ LAO §éNGTRONG C¸C DOANH NGHIÖP Cã VèN §ÇU T¦ N¦íC NGOµI T¹I VIÖT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ THỊ HOÀI THU HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu củariêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trongbất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trongLuận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đãhoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụtài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét đểtôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Đào Huyền Trang MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các chữ viết tắtDanh mục các bảngMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI QUAN HỆ LAO ĐỘNG ........................................................................................ 71.1. Khái quát chung về quan hệ lao động .............................................. 71.1.1. Khái niệm quan hệ lao động................................................................. 71.1.2. Phân loại quan hệ lao động ................................................................ 101.1.3. Điều kiện xác lập và vận hành quan hệ lao động ............................... 111.2. Sự điều chỉnh pháp luật về quan hệ lao động ................................ 151.2.1. Khái niệm pháp luật quan hệ lao động ............................................... 151.2.2. Nguyên tắc pháp luật quan hệ lao động ............................................. 161.2.3. Nội dung pháp luật quan hệ lao động................................................. 191.2.4. Vai trò của pháp luật quan hệ lao động .............................................. 251.3. Pháp luật về quan hệ lao động của một số nước trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt Nam ......................................................... 281.3.1. Pháp luật về quan hệ lao động tại một số nước Châu Âu .................. 281.3.2. Pháp luật về quan hệ lao động tại một số nước Châu Á .................... 301.3.3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ................................................... 33Kết luận Chương 1 ........................................................................................ 35Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG VÀ THỰC TIỄN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM ..................... 362.1. Thực trạng các quy định pháp luật về quan hệ lao động cá nhân và thực tiễn áp dụng................................................................. 362.2. Thực trạng các quy định pháp luật về quan hệ lao động tập thể và thực tiễn áp dụng .................................................................. 412.3. Thực trạng các quan hệ pháp luật khác có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động ................................................................ 452.3.1. Quan hệ pháp luật về việc làm ........................................................... 452.3.2. Quan hệ pháp luật về học nghề .......................................................... 492.3.3. Quan hệ pháp luật về bồi thường thiệt hại ......................................... 522.3.4. Quan hệ pháp luật về bảo hiểm xã hội ............................................... 612.3.5. Quan hệ pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động và đình công ........ 632.3.6. Quan hệ pháp luật về quản lý nhà nước về lao động ......................... 67Kết luận Chương 2 ........................................................................................ 70Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP L ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: