Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về quản lý và thanh lý tài sản phá sản

Số trang: 104      Loại file: pdf      Dung lượng: 12.73 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 104,000 VND Tải xuống file đầy đủ (104 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn nghiên cứu các quy định pháp luật về quản lý và thanh lý tài sản phá sản và thực tiễn áp dụng tại Toà án nhân dân trên địa bàn thành phố Hà Nội, từ đó tìm ra những vấn đề còn tồn tại và đề xuất, kiến nghị những giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định về quản lý và thanh lý tài sản phá sản, tạo cơ sở pháp lý để bảo vệ quyền lợi của chủ nợ, người lao động và doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về quản lý và thanh lý tài sản phá sản ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THUỲ LINHPHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ VÀ THANH LÝ TÀI SẢN PHÁ SẢN QUA THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Am Hiểu - 2010 MỤC LỤC Trang ĐẦU 1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VÀ THANH LÝ TÀI SẢN PHÁ SẢN1.1 Khái niệm tài sản phá sản và mối quan hệ giữa quản lý và thanh lý 6 tài sản phá sản1.2. Sự cần thiết của pháp luật về quản lý và thanh lý tài sản phá sản 15 1 20 Chương 2: PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ VÀ THANH LÝ TÀI SẢN PHÁ SẢN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam về quản lý và thanh lý tài sản phá sản 212.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật về quản lý và thanh lý tài sản phá sản tại 48 Toà án nhân dân trên địa bàn thành phố Hà Nội 2 72 Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ VÀ THANH LÝ TÀI SẢN PHÁ SẢN3.1 Những yêu cầu cơ bản của việc hoàn thiện pháp luật về quản lý và 74 thanh lý tài sản phá sản3.2. Những kiến nghị góp phần hoàn thiện pháp luật về quản lý và thanh lý 76 tài sản phá sản 3 90 91 DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮTLPS Luật phá sảnBLDSTAND Toà án nhân dânTSPS Tài sản phá sảnDN Doanh nghiệp, hợp tác xãTQLTLTS Tổ quản lý, thanh lý tài sảnQLTLTS Quản lý, thanh lý tài sản L ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận văn Trong nền ki , pháp luậtvề phá sản có vị trí quan trọng trong lĩnh vực pháp luật kinh tế và là bộphận không thể thiếu. Từ những năm đầu tiên của tiến trình đổi mới,những năm 90 của thế kỷ XX, Việt Nam đã xây dựng Luật phá sản doanhnghiệp (1993), nhưng vì còn thiếu kiến thức về nền kinh tế thị trường, điềukiện tham khảo các quy định của pháp luật nước ngoài về thủ tục phá sảncòn hạn chế nên nhiều quy định của Luật này còn bất cập, không phù hợpvới thực t . Nhận thức được vấn đề này, Đại hội Đảng lần thứ IX đã nhậnđịnh phương hướng, nhiệm vụ, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội 5 năm(2001- 2005) là: “Đẩy mạnh việc xây dựng và hoàn thiện khung pháp luậtphù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Nghiên cứu sửađổi, bổ sung pháp luật hiện hành phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốctế, nhất là các luật: Luật Thương mại, Luật Phá sản doanh nghiệp…” Để cụ thể hoá các quan điểm, tư tưởng chỉ đạo của Đảng về xây dựng,hoàn thiện pháp luật phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nước cũng như những yêu cầu cụ thể củathực tiễn, ngày 26/5/2004, tại kỳ họp thứ 5 Quốc hội khoá 11 đã thông quaLuật phá sản (LPS) và Luật này có hiệu lực từ ngày 15/10/2004 [2]. LPS2004 đã tiến bộ hơn với nhiều quy định rõ ràng, cụ thể về quyền và nghĩa vụcủa các bên tham gia vào quá trình Toà án giải quyết yêu cầu mở thủ tục phásản, đã làm cho việc giải quyết phá sản được thực hiện nhanh chóng hơn,đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa. Tuy vậy, sau một thời gian áp dụng đã nảy sinh không ít những khókhăn, vướng mắc cần phải hoàn thiện, nhất là vấn đề liên quan đến quản lý,thanh lý tài sản. 1 đây , . Nghiên cứu các quy định của pháp luật về quản lý và thanh lý tài sảnphá sản qua thực tiễn áp dụng tại Toà án nhân dân trên địa bàn thành phố HàNội có ý nghĩa lý luận và thực tiễn để hoàn thiện pháp luật phù hợp với yêucầu phát triển kinh tế trong nước và môi trường kinh tế quốc tế. 2. Tình hình nghiên cứu luận văn Trong những năm gần đây, đã có một số công trình khoa học nghiêncứu về pháp luật phá sản, luật phá sản ở nhiều khía cạnh khác nhau. Ví dụ:Đề tài khoa học cấp Bộ năm 2004 của Toà án nhân dân tối cao: “Cơ sở lýluận và thực tiễn của việc áp dụng các quy định của luật phá sản về thủ tụcphá sản” do Tiến sĩ Nguyễn Văn Dũng- Phó Viện trư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: