Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về sử dụng lao động nước ngoài tại Việt Nam
Số trang: 101
Loại file: pdf
Dung lượng: 709.64 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu gồm hai mặt là: Phân tích và làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận và thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật về sử dụng lao động nước ngoài tại Việt Nam; rút ra những kết luận cần thiết, những ý kiến đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện chế độ pháp lý về sử dụng lao động nước ngoài tại Việt Nam, cũng như áp dụng có hiệu quả chúng trong thực tiễn đời sống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về sử dụng lao động nước ngoài tại Việt Nam MỤC LỤC TrangLỜI MỞ ĐẦU 3Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI 7VÀ PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀITẠI VIỆT NAM1.1. LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI - MỘT LOẠI LAO ĐỘNG CÓ TÍNH ĐẶC THÙ 71.1.1. Khái niệm yếu tố nước ngoài trong pháp luật lao động 71.1.2. Phân loại lao động nước ngoài 101.2. PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 121.2.1. Sự cần thiết phải có quy định riêng đối với lao động nước ngoài 12tại Việt Nam1.2.2. Nguyên tắc về sử dụng lao động nước ngoài tại Việt Nam 141.2.3. Quyền và nghĩa vụ của người lao động nước ngoài tại Việt Nam 161.2.4. Sơ lược quá trình phát triển của pháp luật về sử dụng lao động 22nước ngoài tại Việt Nam1.3. KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRONG VIỆC SỬ DỤNG LAO 33ĐỘNG NƯỚC NGOÀI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM1.3.1. Kinh nghiệm của một số nước trong việc sử dụng lao động 33nước ngoài1.3.2. Những bài học cho Việt Nam 46Chương 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG LAO 49ĐỘNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM2.1. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TUYỂN DỤNG LAO ĐỘNG NƯỚC 49NGOÀI LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM2.1.1. Về những đối tượng được phép sử dụng lao động nước ngoài 492.1.2 Về các hình thức vào Việt Nam làm việc của lao động nước ngoài 522.1.3. Về điều kiện đối với người nước ngoài khi làm việc ở Việt Nam 562.1.4. Về trình tự, thủ tục tuyển người nước ngoài làm việc tại Việt Nam 592.2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NƯỚC 61 1NGOÀI TẠI VIỆT NAM2.2.1. Quản lý lao động nước ngoài trước hết bằng công cụ Giấy 61phép lao động2.2.2. Quản lý những lao động nước ngoài không thuộc diện phải xin 65Giấy phép lao động2.2.3. Xử lý vi phạm pháp luật lao động đối với người lao động và chủ 66sử dụng lao động nước ngoài tại Việt Nam2.2.4. Sự phối hợp quản lý của các cơ quan nhà nước về người lao 67động nước ngoài tại Việt Nam2.3. MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG 69LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM2.3.1. Ưu điểm 692.3.2. Hạn chế 70Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG LAO 81ĐỘNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM3.1. NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ 81SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM3.1.1. Về mặt khách quan 813.1.2. Về mặt chủ quan 833.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CỤ THỂ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 84VỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM3.2.1. Về các quy định pháp luật 843.2.2. Về quá trình tổ chức thực hiện 92KẾT LUẬN 96TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 2 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế là một tất yếu khách quan trong xu thế toàncầu hóa. Hội nhập giúp các quốc gia xích lại gần nhau hơn trong sự hợp táccùng có lợi nhưng cũng khiến các quốc gia phải đối mặt với nhiều thách thức.Trong xu thế đó, cùng với dòng di chuyển của hàng hóa và vốn, di chuyển laođộng là điều không tránh khỏi. Theo đánh giá của tổ chức di dân quốc tế(IOM), tính đến năm 2005, cả thế giới có khoảng 185 triệu người đang ởngoài lãnh thổ quốc gia mình, trong đó có 85 triệu người di dân vì mục đíchlàm việc [48]. Di chuyển lao động không chỉ có ý nghĩa đối với người dân(cần việc làm và tiền lương) mà còn có ý nghĩa đối với quá trình xây dựngchính sách lao động của mỗi quốc gia. Xuất hay nhập khẩu lao động tùy thuộctình hình kinh tế xã hội và kế hoạch phát triển của mỗi nước. Người nước ngoài đến Việt Nam làm việc không phải là điều mới mẻvà đã có nhiều văn bản pháp luật điều chỉnh đối tượng này. Bộ luật Laođộng được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông quangày 23 tháng 6 năm 1994 đã có những quy định riêng cho một số loại laođộng đặc thù, trong đó có lao động nước ngoài tại Việt Nam. Hướng dẫnthực hiện Bộ luật Lao động là những nghị định, thông tư được sửa đổi, bổsung và thay thế nhiều lần cho phù hợp với tình hình thực tế. Tuy nhiên, tìnhhình kinh tế - xã hội và thực trạng lao động của Việt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về sử dụng lao động nước ngoài tại Việt Nam MỤC LỤC TrangLỜI MỞ ĐẦU 3Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI 7VÀ PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀITẠI VIỆT NAM1.1. LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI - MỘT LOẠI LAO ĐỘNG CÓ TÍNH ĐẶC THÙ 71.1.1. Khái niệm yếu tố nước ngoài trong pháp luật lao động 71.1.2. Phân loại lao động nước ngoài 101.2. PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 121.2.1. Sự cần thiết phải có quy định riêng đối với lao động nước ngoài 12tại Việt Nam1.2.2. Nguyên tắc về sử dụng lao động nước ngoài tại Việt Nam 141.2.3. Quyền và nghĩa vụ của người lao động nước ngoài tại Việt Nam 161.2.4. Sơ lược quá trình phát triển của pháp luật về sử dụng lao động 22nước ngoài tại Việt Nam1.3. KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRONG VIỆC SỬ DỤNG LAO 33ĐỘNG NƯỚC NGOÀI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM1.3.1. Kinh nghiệm của một số nước trong việc sử dụng lao động 33nước ngoài1.3.2. Những bài học cho Việt Nam 46Chương 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG LAO 49ĐỘNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM2.1. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TUYỂN DỤNG LAO ĐỘNG NƯỚC 49NGOÀI LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM2.1.1. Về những đối tượng được phép sử dụng lao động nước ngoài 492.1.2 Về các hình thức vào Việt Nam làm việc của lao động nước ngoài 522.1.3. Về điều kiện đối với người nước ngoài khi làm việc ở Việt Nam 562.1.4. Về trình tự, thủ tục tuyển người nước ngoài làm việc tại Việt Nam 592.2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NƯỚC 61 1NGOÀI TẠI VIỆT NAM2.2.1. Quản lý lao động nước ngoài trước hết bằng công cụ Giấy 61phép lao động2.2.2. Quản lý những lao động nước ngoài không thuộc diện phải xin 65Giấy phép lao động2.2.3. Xử lý vi phạm pháp luật lao động đối với người lao động và chủ 66sử dụng lao động nước ngoài tại Việt Nam2.2.4. Sự phối hợp quản lý của các cơ quan nhà nước về người lao 67động nước ngoài tại Việt Nam2.3. MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG 69LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM2.3.1. Ưu điểm 692.3.2. Hạn chế 70Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG LAO 81ĐỘNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM3.1. NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ 81SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM3.1.1. Về mặt khách quan 813.1.2. Về mặt chủ quan 833.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CỤ THỂ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 84VỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM3.2.1. Về các quy định pháp luật 843.2.2. Về quá trình tổ chức thực hiện 92KẾT LUẬN 96TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 2 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế là một tất yếu khách quan trong xu thế toàncầu hóa. Hội nhập giúp các quốc gia xích lại gần nhau hơn trong sự hợp táccùng có lợi nhưng cũng khiến các quốc gia phải đối mặt với nhiều thách thức.Trong xu thế đó, cùng với dòng di chuyển của hàng hóa và vốn, di chuyển laođộng là điều không tránh khỏi. Theo đánh giá của tổ chức di dân quốc tế(IOM), tính đến năm 2005, cả thế giới có khoảng 185 triệu người đang ởngoài lãnh thổ quốc gia mình, trong đó có 85 triệu người di dân vì mục đíchlàm việc [48]. Di chuyển lao động không chỉ có ý nghĩa đối với người dân(cần việc làm và tiền lương) mà còn có ý nghĩa đối với quá trình xây dựngchính sách lao động của mỗi quốc gia. Xuất hay nhập khẩu lao động tùy thuộctình hình kinh tế xã hội và kế hoạch phát triển của mỗi nước. Người nước ngoài đến Việt Nam làm việc không phải là điều mới mẻvà đã có nhiều văn bản pháp luật điều chỉnh đối tượng này. Bộ luật Laođộng được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông quangày 23 tháng 6 năm 1994 đã có những quy định riêng cho một số loại laođộng đặc thù, trong đó có lao động nước ngoài tại Việt Nam. Hướng dẫnthực hiện Bộ luật Lao động là những nghị định, thông tư được sửa đổi, bổsung và thay thế nhiều lần cho phù hợp với tình hình thực tế. Tuy nhiên, tìnhhình kinh tế - xã hội và thực trạng lao động của Việt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Kinh tế Sử dụng lao động nước ngoài Vi phạm pháp luật lao động Người sử dụng lao độngTài liệu liên quan:
-
30 trang 564 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
97 trang 335 0 0
-
97 trang 322 0 0
-
36 trang 321 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 296 0 0
-
64 trang 270 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
26 trang 269 0 0