Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về thế chấp tài sản trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
Số trang: 99
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.37 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận văn là làm sáng tỏ cơ sở lý luận, bản chất và các quy định pháp luật hiện hành của biện pháp thế chấp tài sản trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Trên cơ sở đó, luận văn đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của chế định này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về thế chấp tài sản trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THÀNH NAMPHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – NĂM 2006 MỤC LỤCLỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ƠNLỜI NÓI ĐẦU Trang 1CHƢƠNG I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN TRONGHOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 71.1. Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại và vấn đềrủi ro tín dụng 71.1.1. Vị trí, vai trò của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế 71.1.2. Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại 101.1.3. Rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay của NHTM 131.2. Sơ lược về các biện pháp bảo đảm tiền vay 141.2.1. Khái niệm về bảo đảm tiền vay 141.2.2. Phân loại bảo đảm tiền vay 161.3. Thế chấp tài sản trong hoạt động cho vay của NHTM 191.3.1. Khái niệm thế chấp tài sản 191.3.2. Đặc điểm thế chấp tài sản 211.3.3. Phân loại thế chấp tài sản 22CHƢƠNG II. PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN TRONG HOẠTĐỘNG CHO VAY CỦA NHTM 252.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của phápluật về thế chấp tài sản ở nước ta 252.2. Pháp luật hiện hành về thế chấp tài sản trong hoạt độngcho vay của NHTM 31 i2.2.1. Các chủ thể trong quan hệ thế chấp 312.2.2. Tài sản thế chấp 352.2.3. Nội dung thế chấp 442.2.4. Hình thức pháp lý của quan hệ thế chấp 502.2.5. Chấm dứt thế chấp 552.2.6. Xử lý tài sản thế chấp 56CHƢƠNG III. HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢNTRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 613.1. Cơ sở hoàn thiện pháp luật về thế chấp tài sản trong hoạt 61động cho vay của NHTM3.2. Định hướng hoàn thiện pháp luật về thế chấp tài sảntrong hoạt động cho vay của NHTM 623.3. Ưu điểm và hạn chế của pháp luật hiện hành về thế chấptài sản trong hoạt động cho vay của NHTM- Một số kiến nghịhoàn thiện 65KẾT LUẬN 84DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO iiPháp luật về thế chấp tài sản trong hoạt động cho vay của NHTM LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Cho vay là một hình thức cấp tín dụng đem lại lợi nhuận chủ yếu chongân hàng thương mại, song hoạt động này cũng đem lại nhiều rủi ro chongân hàng. Rủi ro này có rất nhiều nguyên nhân, chẳng hạn như khách hàngthua lỗ trong kinh doanh nhưng cũng có trường hợp khách hàng cố tình châyỳ trốn tránh nghĩa vụ trả nợ. Những khoản cho vay lớn nếu bị tổn thất có thểđẩy ngân hàng đến chỗ phá sản, không những thế nó còn đe doạ đến tính antoàn và ổn định của toàn hệ thống. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả và đảm bảoan toàn cho hoạt động ngân hàng thì điều kiện quan trọng nhất khi ngân hàngxét duyệt cho vay đó là khách hàng phải có khả năng hoàn trả nợ vay. Đối vớinhững khách hàng có uy tín trong việc vay trả nợ ngân hàng, có khả năng tàichính mạnh và có triển vọng kinh doanh trong tương lai thì ngân hàng có thểcho vay không cần bảo đảm. Ngược lại, đối với khách hàng không đạt đượccác điều kiện trên thì để hạn chế rủi ro ngân hàng chỉ cho vay khi có tài sảnbảo đảm. Việc cho vay có tài sản bảo đảm có một số tác dụng sau đây: + Để có nguồn thu nợ thứ hai khi nguồn trả nợ thứ nhất không đúngnhư dự kiến. Nguồn thu nợ thứ nhất là cơ sở để ngân hàng quyết định chovay. Trong cho vay kinh doanh, nguồn thu nợ thứ nhất từ doanh thu thực tếđối với cho vay ngắn hạn, từ khấu hao và lợi nhuận đối với cho vay trung vàdài hạn. Trong cho vay tiêu dùng, nguồn thu nhập thứ nhất từ thu nhập của cánhân như tiền lương, các khoản thu nhập tài chính (lãi tiền gửi, cổ tức, tráitức) và các khoản thu nhập khác[54, tr.85-86]. Trường hợp vì lý do nào đó mànguồn thu thứ nhất không thực hiện được như kinh doanh thua lỗ, bị sa thải...dẫn đến khách hàng không trả được nợ cho ngân hàng, khi đó nguồn thu từ Luận văn thạc sỹ 1 Nguyễn Thành NamPháp luật về thế chấp tài sản tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về thế chấp tài sản trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THÀNH NAMPHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – NĂM 2006 MỤC LỤCLỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ƠNLỜI NÓI ĐẦU Trang 1CHƢƠNG I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN TRONGHOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 71.1. Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại và vấn đềrủi ro tín dụng 71.1.1. Vị trí, vai trò của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế 71.1.2. Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại 101.1.3. Rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay của NHTM 131.2. Sơ lược về các biện pháp bảo đảm tiền vay 141.2.1. Khái niệm về bảo đảm tiền vay 141.2.2. Phân loại bảo đảm tiền vay 161.3. Thế chấp tài sản trong hoạt động cho vay của NHTM 191.3.1. Khái niệm thế chấp tài sản 191.3.2. Đặc điểm thế chấp tài sản 211.3.3. Phân loại thế chấp tài sản 22CHƢƠNG II. PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN TRONG HOẠTĐỘNG CHO VAY CỦA NHTM 252.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của phápluật về thế chấp tài sản ở nước ta 252.2. Pháp luật hiện hành về thế chấp tài sản trong hoạt độngcho vay của NHTM 31 i2.2.1. Các chủ thể trong quan hệ thế chấp 312.2.2. Tài sản thế chấp 352.2.3. Nội dung thế chấp 442.2.4. Hình thức pháp lý của quan hệ thế chấp 502.2.5. Chấm dứt thế chấp 552.2.6. Xử lý tài sản thế chấp 56CHƢƠNG III. HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢNTRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 613.1. Cơ sở hoàn thiện pháp luật về thế chấp tài sản trong hoạt 61động cho vay của NHTM3.2. Định hướng hoàn thiện pháp luật về thế chấp tài sảntrong hoạt động cho vay của NHTM 623.3. Ưu điểm và hạn chế của pháp luật hiện hành về thế chấptài sản trong hoạt động cho vay của NHTM- Một số kiến nghịhoàn thiện 65KẾT LUẬN 84DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO iiPháp luật về thế chấp tài sản trong hoạt động cho vay của NHTM LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Cho vay là một hình thức cấp tín dụng đem lại lợi nhuận chủ yếu chongân hàng thương mại, song hoạt động này cũng đem lại nhiều rủi ro chongân hàng. Rủi ro này có rất nhiều nguyên nhân, chẳng hạn như khách hàngthua lỗ trong kinh doanh nhưng cũng có trường hợp khách hàng cố tình châyỳ trốn tránh nghĩa vụ trả nợ. Những khoản cho vay lớn nếu bị tổn thất có thểđẩy ngân hàng đến chỗ phá sản, không những thế nó còn đe doạ đến tính antoàn và ổn định của toàn hệ thống. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả và đảm bảoan toàn cho hoạt động ngân hàng thì điều kiện quan trọng nhất khi ngân hàngxét duyệt cho vay đó là khách hàng phải có khả năng hoàn trả nợ vay. Đối vớinhững khách hàng có uy tín trong việc vay trả nợ ngân hàng, có khả năng tàichính mạnh và có triển vọng kinh doanh trong tương lai thì ngân hàng có thểcho vay không cần bảo đảm. Ngược lại, đối với khách hàng không đạt đượccác điều kiện trên thì để hạn chế rủi ro ngân hàng chỉ cho vay khi có tài sảnbảo đảm. Việc cho vay có tài sản bảo đảm có một số tác dụng sau đây: + Để có nguồn thu nợ thứ hai khi nguồn trả nợ thứ nhất không đúngnhư dự kiến. Nguồn thu nợ thứ nhất là cơ sở để ngân hàng quyết định chovay. Trong cho vay kinh doanh, nguồn thu nợ thứ nhất từ doanh thu thực tếđối với cho vay ngắn hạn, từ khấu hao và lợi nhuận đối với cho vay trung vàdài hạn. Trong cho vay tiêu dùng, nguồn thu nhập thứ nhất từ thu nhập của cánhân như tiền lương, các khoản thu nhập tài chính (lãi tiền gửi, cổ tức, tráitức) và các khoản thu nhập khác[54, tr.85-86]. Trường hợp vì lý do nào đó mànguồn thu thứ nhất không thực hiện được như kinh doanh thua lỗ, bị sa thải...dẫn đến khách hàng không trả được nợ cho ngân hàng, khi đó nguồn thu từ Luận văn thạc sỹ 1 Nguyễn Thành NamPháp luật về thế chấp tài sản tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Kinh tế Thế chấp tài sản Hoạt động cho vay Ngân hàng thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 551 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
36 trang 318 0 0
-
Phương pháp nghiên cứu và phân tích một số bản án dân sự: Phần 1
202 trang 316 0 0 -
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0