Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về tự chủ tài chính áp dụng đối với các đơn vị sự nghiệp có thu ở Việt Nam
Số trang: 87
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,008.84 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn tập trung làm rõ những khái niệm: Tự chủ tài chính, pháp luật tự chủ tài chính và phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật về tự chủ tài chính ở Việt Nam trong thời gian qua. Trên cơ sở đó, mong muốn được đóng góp một phần nhỏ bé vào quá trình hoàn thiện các quy định pháp luật về quyền tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp có thu ở Việt Nam trong giai đoạn 2005-2010.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về tự chủ tài chính áp dụng đối với các đơn vị sự nghiệp có thu ở Việt Nam 1 MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1CHƢƠNG 1 ................................................................................................... 9MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH VÀ PHÁP LUẬTVỀ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ............................................................................. 9ÁP DỤNG ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU .......................... 9 1.1. Tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp có thu ........................... 9 1.1.1. Khái niệm chung về đơn vị sự nghiệp có thu ................................. 9 1.1.2. Lý luận chung về quyền tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp có thu.................................................................................................... 17 1.2. Pháp luật về tự chủ tài chính áp dụng đối với các đơn vị sự nghiệp có thu ............................................................................................................ 26 1.2.1. Sự cần thiết khách quan của việc điều chỉnh bằng pháp luật vấn đề tự chủ tài chính trong các đơn vị sự nghiệp có thu ............................... 26 1.2.2. Sự hình thành và phát triển của pháp luật về tự chủ tài chính trong các đơn vị sự nghiệp có thu ở Việt nam ................................................ 30 1.2.3. Nội dung pháp luật về quyền tự chủ tài chính áp dụng đối với các đơn vị sự nghiệp có thu ở Việt Nam ...................................................... 41CHƢƠNG 2 ................................................................................................. 50THỰC TRẠNG VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀTỰ CHỦ TÀI CHÍNH TRONG CÁC ĐƠN VỊ ............................................ 50SỰ NGHIỆP CÓ THU Ở VIỆT NAM.......................................................... 50 2.1. Thực trạng pháp luật về tự chủ tài chính tại các đơn vị sự nghiệp có thu ở Việt Nam trong thời gian qua ................................................................ 50 2.2. Những định hướng hoàn thiện pháp luật tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp có thu ............................................................................ 67 2.3. Những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về tự chủ tài chính trong các đơn vị sự nghiệp có thu ...................................................................... 77KẾT LUẬN .................................................................................................. 85 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Đơn vị sự nghiệp là những tổ chức được thành lập để thực hiện các hoạtđộng sự nghiệp. Những hoạt động này nhằm duy trì và bảo đảm sự hoạt độngbình thường của xã hội, mang tính chất phục vụ là chủ yếu, không vì mục tiêu 2lợi nhuận. Các tổ chức này được thành lập nhằm thực hiện các hoạt động sựnghiệp trong các lĩnh vực khác nhau như y tế, giáo dục - đào tạo, nghiên cứukhoa học kỹ thuật, văn hoá, thể dục thể thao… Thực tế ở Việt nam cho thấy,các đơn vị sự nghiệp được thành lập bởi các chủ thể khác nhau như Nhà nước,tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội… Ở Việt Nam, đơn vị sự nghiệp có nhiều loại. Đó là, các đơn vị sự nghiệptự bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động thường xuyên, đơn vị sự nghiệp tự bảođảm một phần chi phí hoạt động thường xuyên và đơn vị sự nghiệp không cóthu hoặc có số thu không đáng kể. Những đơn vị sự nghiệp do Nhà nước quyết định thành lập và trong quátrình hoạt động sự nghiệp được phép thu phí để bù đắp một phần hay toàn bộchi phí hoạt động thường xuyên được gọi là đơn vị sự nghiệp có thu công lập.Trong thời gian qua, các đơn vị này đã có nhiều đóng góp cho sự ổn định vàphát triển kinh tế xã hội của đất nước. Nhà nước đã ban hành nhiều quy địnhpháp luật điều chỉnh hoạt động của các đơn vị, từng bước tạo điều kiện thuậnlợi cho các đơn vị nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động. Sự ra đời củaNghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 của Chính phủ về chế độ tàichính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu và Nghị định số 43/2006/NĐ-CPngày 25/4/2006 về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ,tổ chức, bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập là sựcụ thể hóa nội dung cải cách tài chính công, một trong bốn nội dung củachương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2001-2010 (banhành kèm theo Quyết định số 136/2001/QĐ-TTG ngày 17/01/2001 của Thủtướng Chính phủ). Các văn bản pháp luật hiện hành đã đáp ứng được phần nào mục tiêu đổimới phương thức quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp có thu, tạo môitrường pháp lý thuận lợi cho các đơn vị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về tự chủ tài chính áp dụng đối với các đơn vị sự nghiệp có thu ở Việt Nam 1 MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1CHƢƠNG 1 ................................................................................................... 9MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH VÀ PHÁP LUẬTVỀ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ............................................................................. 9ÁP DỤNG ĐỐI VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU .......................... 9 1.1. Tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp có thu ........................... 9 1.1.1. Khái niệm chung về đơn vị sự nghiệp có thu ................................. 9 1.1.2. Lý luận chung về quyền tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp có thu.................................................................................................... 17 1.2. Pháp luật về tự chủ tài chính áp dụng đối với các đơn vị sự nghiệp có thu ............................................................................................................ 26 1.2.1. Sự cần thiết khách quan của việc điều chỉnh bằng pháp luật vấn đề tự chủ tài chính trong các đơn vị sự nghiệp có thu ............................... 26 1.2.2. Sự hình thành và phát triển của pháp luật về tự chủ tài chính trong các đơn vị sự nghiệp có thu ở Việt nam ................................................ 30 1.2.3. Nội dung pháp luật về quyền tự chủ tài chính áp dụng đối với các đơn vị sự nghiệp có thu ở Việt Nam ...................................................... 41CHƢƠNG 2 ................................................................................................. 50THỰC TRẠNG VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀTỰ CHỦ TÀI CHÍNH TRONG CÁC ĐƠN VỊ ............................................ 50SỰ NGHIỆP CÓ THU Ở VIỆT NAM.......................................................... 50 2.1. Thực trạng pháp luật về tự chủ tài chính tại các đơn vị sự nghiệp có thu ở Việt Nam trong thời gian qua ................................................................ 50 2.2. Những định hướng hoàn thiện pháp luật tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp có thu ............................................................................ 67 2.3. Những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về tự chủ tài chính trong các đơn vị sự nghiệp có thu ...................................................................... 77KẾT LUẬN .................................................................................................. 85 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Đơn vị sự nghiệp là những tổ chức được thành lập để thực hiện các hoạtđộng sự nghiệp. Những hoạt động này nhằm duy trì và bảo đảm sự hoạt độngbình thường của xã hội, mang tính chất phục vụ là chủ yếu, không vì mục tiêu 2lợi nhuận. Các tổ chức này được thành lập nhằm thực hiện các hoạt động sựnghiệp trong các lĩnh vực khác nhau như y tế, giáo dục - đào tạo, nghiên cứukhoa học kỹ thuật, văn hoá, thể dục thể thao… Thực tế ở Việt nam cho thấy,các đơn vị sự nghiệp được thành lập bởi các chủ thể khác nhau như Nhà nước,tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội… Ở Việt Nam, đơn vị sự nghiệp có nhiều loại. Đó là, các đơn vị sự nghiệptự bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động thường xuyên, đơn vị sự nghiệp tự bảođảm một phần chi phí hoạt động thường xuyên và đơn vị sự nghiệp không cóthu hoặc có số thu không đáng kể. Những đơn vị sự nghiệp do Nhà nước quyết định thành lập và trong quátrình hoạt động sự nghiệp được phép thu phí để bù đắp một phần hay toàn bộchi phí hoạt động thường xuyên được gọi là đơn vị sự nghiệp có thu công lập.Trong thời gian qua, các đơn vị này đã có nhiều đóng góp cho sự ổn định vàphát triển kinh tế xã hội của đất nước. Nhà nước đã ban hành nhiều quy địnhpháp luật điều chỉnh hoạt động của các đơn vị, từng bước tạo điều kiện thuậnlợi cho các đơn vị nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động. Sự ra đời củaNghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 của Chính phủ về chế độ tàichính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu và Nghị định số 43/2006/NĐ-CPngày 25/4/2006 về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ,tổ chức, bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập là sựcụ thể hóa nội dung cải cách tài chính công, một trong bốn nội dung củachương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2001-2010 (banhành kèm theo Quyết định số 136/2001/QĐ-TTG ngày 17/01/2001 của Thủtướng Chính phủ). Các văn bản pháp luật hiện hành đã đáp ứng được phần nào mục tiêu đổimới phương thức quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp có thu, tạo môitrường pháp lý thuận lợi cho các đơn vị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Kinh tế Tự chủ tài chính Đơn vị sự nghiệp có thuTài liệu liên quan:
-
30 trang 558 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
36 trang 318 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 282 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0