Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 91      Loại file: pdf      Dung lượng: 860.20 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận văn là đánh giá đúng thực trạng, hiệu quả của pháp luật về ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp và đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật về ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp của Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN QUANG CƢỜNGPHÁP LUẬT VỀ ƢU ĐÃI THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Kinh Tế Mã số: 60. 38. 01. 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC MINH HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học củariêng tôi. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy,chính xác và trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn chưatừng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN VĂN PHAN QUANG CƢỜNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTBOI : Hội đồng đầu tưDN : Doanh NghiệpDNNVV : Doanh nghiệp nhỏ và vừaĐTNT : Đối Tượng Nộp ThuếFDI : Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoàiGCNĐT : Giấy chứng nhận đầu tư.GDP : Tổng sản Phẩm quốc nộiKCN : Khu Công NghiệpKCX : Khu Chế XuấtODI : Vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoàiNSNN : Ngân sách nhà nướcR&D : Research & Development Ngiên cứu và phát triểnTNDN : Thuế Thu Nhập Doanh NghiệpTSCĐ : Tài Sản Cố Định MỤC LỤCMỞ ĐẦU… ................................................................................................................ 1Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ ƢU ĐÃI THUẾ THUNHẬP DOANH NGHIỆP…… ................................................................................ .61.1. Khái niệm pháp luật về ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp…… ....................... .61.2. Tính chất của pháp luật về ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp… ....................... 71.3. Đặc điểm của pháp luật về ưu đãi thuế thu nhập nhập doanh nghiệp ................. .81.4. Mục đích của pháp luật về ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiêp ....................... …91.5. Nội dung của pháp luật về ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp ........................ .101.6. Những yếu tố chi phối pháp luật về ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp .......... 231.7. Ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp theo pháp luật của một số nước trên thếgiới…......................................................................................................................... 25Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀƢU ĐÃI THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM… .................... 362.1. Khái quát pháp luật về ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam ........... 362.2. Thực trạng pháp luật về ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam hiệnnay … ...................................................................................................................... ..382.3. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp ở ViệtNam ........................................................................................................................... 61KẾT LUẬN .............................................................................................................. 74TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 76PHỤ LỤC ................................................................................................................. 83 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Ưu đãi nói chung, ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp nói riêng là hình thứcưu đãi tài chính của Nhà nước, đặc biệt là các nước đang phát triển thường sử dụngđể thu hút các đầu tư của nước ngoài và định hướng sản xuất trong nước nhằm đápứng mục tiêu chung của Chính phủ. Cùng với việc cải thiện các yếu tố khác như ổnđịnh chính trị, kinh tế vĩ mô hay trình độ nguồn lao động thì ưu đãi thuế luôn đượcưu tiên trong các cuộc thảo luận chính sách vì nó được coi là biện pháp dễ dàngnhận thấy nhất, là hình thức chi tiêu thuế hiệu quả - thay vì được trợ cấp bằng tiềncho các nhà đầu tư và góp phần thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, kéo theo lànhững lợi ích từ việc đầu tư vốn. Mặc dù ưu đãi thuế và ưu đãi thuế doanh nghiệpluôn đặt ra những mục tiêu cụ thể và hiệu quả nhưng không phải lúc nào việc thựchiện các ưu đãi cũng đạt được mục tiêu đề ra. Việc áp dụng ưu đãi thuế TNDNkhông phù hợp, tràn lan và không chọn lựa sẽ làm giảm doanh thu thuế của quốcgia, tăng các chi phí tuân thủ, chi phí quản lý thuế và gây ra những bất công bằnggiữa các nhà đầu tư. Trong bối cảnh hiện nay, sự chuyển biến mạnh mẽ của nền kinh tế thịtrường, Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh hội nhập, mở rộng quan hệ kinh tế vớicộng đồng kinh tế khu vực và thế giới. Tính đến ngày 20 tháng 9 năm 2016 cả nướccó 1.820 dự án mới được cấp GCNĐT với tổng vốn đăng ký là 11,165 tỷ USD.Trong năm 2016 nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 19 ngành lĩnh vực, trong đólĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo là lĩnh vực thu hút được nhiều sự quan tâmcủa nhà đầu tư nước ngoài với 1.020 dự án đầu tư đăng ký mới, 861 lượt dự án điềuchỉnh vốn và 290 dự án, tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước ngoài góp vốn, mua cổphần, tổng số vốn cấp mới, tăng thêm và góp vốn mua cổ phần là 15,53 tỷUSD, chiếm 63,7% tổng vốn đầu tư đăng ký trong cả năm [75]. Vì vậy mà tình hìnhhoạt động của các doanh nghiệp ngày càng trở nên phức tạp hơn, đòi hỏi sự hoànthiện trong các quy định pháp luật trong hệ thống quản lý cần được phát huy mạnhmẽ. Bên cạnh đó, vấn đề quan trọng hiện nay đang được quan tâm là thu hút nguồnvốn, sự đầu tư để chuẩn bị nền tảng cho quá trình phát triển kinh tế trong giai đoạn 1tiếp theo. Một yêu cầ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: