Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là bất động sản của ngân hàng thương mại ở Việt Nam
Số trang: 109
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.05 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc nghiên cứu đề tài nhằm hoàn thiện hệ thống lý luận về xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là bất động sản cũng như góp phần nâng cao hiệu quả của công tác xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là bất động sản của ngân hàng thương mại ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là bất động sản của ngân hàng thương mại ở Việt Nam MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO 6 ĐẢM TIỀN VAY LÀ BẤT ĐỘNG SẢN1.1. Khái niệm, đặc điểm tài sản bảo đảm tiền vay là bất 7 động sản1.2. Khái niệm, đặc điểm xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là 19 bất động sản1.3. Mục đích của việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là bất 25 động sản1.4. Yêu cầu của việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là bất 26 động sản1.5. Nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là bất động sản 27 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO 33 ĐẢM TIỀN VAY LÀ BẤT ĐỘNG SẢN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM2.1. Trình tự, thủ tục xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là bất 36 động sản của ngân hàng thương mại ở Việt Nam2.2. Phương thức xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là bất động 43 sản của ngân hàng thương mại ở Việt Nam2.2.1. Phương thức thỏa thuận 442.2.2. Phương thức xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là bất động sản 47 trong trường hợp không có thỏa thuận2.2.2.1. Phương thức bán tài sản 472.2.2.2. Phương thức nhận chí nh tài sản bảo đảm tiền vay để thay 51 thế cho việc thực hiện nghĩ a vụ được bảo đảm2.2.2.3. Khởi kiện ra tòa án 532.3. Chủ thể tham gia quá trình xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 68 là bất động sản của ngân hàng thương mại ở Việt Nam2.4. Thời điểm xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là bất động sản 73 của ngân hàng thương mại ở Việt Nam2.5. Thanh toán thu hồi nợ từ việc xử lý tài sản bảo đảm tiền 74 vay là bất động sản của ngân hàng thương mại ở Việt Nam Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ 78 XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM LÀ BẤT ĐỘNG SẢN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM3.1. Cơ sở hoàn thiện pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm tiền 78 vay là bất động sản của ngân hàng thương mại ở Việt Nam3.2. Các nguyên tắc cơ bản của việc hoàn thiện pháp luật về 81 xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là bất động sản3.3. Một số kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật về xử 83 lý tài sản bảo đảm tiền vay là bất động sản ở Việt Nam KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong xu thế nền kinh tế nước ta đang chuyển đổi, hội nhập để pháttriển mạnh mẽ, hệ thống ngân hàng ở Việt Nam đã có sự chuyển biến tíchcực, từng bước hòa nhịp và bắt kịp với thị trường quốc tế. Đặc biệt hoạt độngtín dụng của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam đã đạt được những thànhtựu đáng kể đáp ứng được nhu cầu hội nhập của đất nước. Tuy nhiên bên cạnhnhững thành tựu đã đạt được, các ngân hàng thương mại đang lâm vào tìnhtrạng không hiệu quả về tài chính, rõ rệt nhất là tình hình nợ quá hạn trongnhững năm gần đây có xu hướng tăng lên, gây áp lực đối với nền kinh tế. Bảo đảm tiền vay là biện pháp quan trọng nhằm thực hiện nghĩa vụ trảnợ của người vay mà cũng nhằm bảo đảm vốn đối với ngân hàng thương mại.Ở Pháp, Bộ luật Dân sự, một số đạo luật khác cũng quy đị nh rất nhiều về bảođảm thực hiện nghĩa vụ dân sự, bảo đảm tiền vay, tài sản bảo đảm tiền vay vàxử lý tài sản bảo đảm tiền vay . Bộ luật D ân sự của Nga năm 1995, Luật vềcầm cố bất động sản của Nga năm 1998 cũng có các quy đị nh đề cập về vấn đềnày. Hiện nay, pháp luật Việt Nam về bảo đảm tiền vay vẫn còn chưa chặt chẽhoặc có những quy định còn quá cởi mở, trao quyền chủ động lớn cho các tổchức tín dụng và các doanh nghiệp trong quá trình thỏa thuận các biện pháp bảođảm nợ cũng như mở rộng quyền cho các tổ chức tín dụng, bao gồm cả vấn đềxử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ quá hạn nhằm hạn chế rủi ro tín dụng. Tuy nhiên, nợ quá hạn vẫn là vấn đề tồn tại nóng bỏng của các ngânhàng thương mại hiện nay. Cơ chế thu hồi nợ quá hạn chủ yếu là xử lý tài sảnbảo đảm tiền vay của khách hàng. Nhưng hiện nay, xử lý tài sản bảo đảm tiềnvay là vấn đề nan giải khó giải quyết, dẫn đến hàng nghìn tỷ đồng vốn của cácngân hàng thương mại đang bị chôn trong các tài sản cầm cố, thế chấp màvẫn chưa được xử lý. Đây cũng là vấn đề đau đầu của các ngân hàng ở c ác 1nước có hệ thống ngân hàng phát triển mạnh như Mỹ , Pháp... Tình trạng nàylà do tồn tại bất cập từ nhiều phía: từ các văn bản pháp luật, các cơ quan chủquản và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong quá trình xử lý tài sản bảođảm tiền vay để thu hồi nợ trong các ngân hàng thương mại. Theo pháp luật Việt Nam, các loại tài sản đưa ra để bảo đảm tiền vayrất phong phú và đa dạng (có thể là động sản, bất động sản, quyền tài sản…).Đặc biệt về vấn đề xử lý tài sản bảo đảm là bất động sản của ngân hàngthương mại ở Việt Nam hiện nay rất phức tạp , được điều chỉ nh bởi nhiều vănbản pháp luật như: Bộ luật Dân sự, Luật Đất đai, Luật Các tổ chức tín dụng... Hơn nữa, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là bất động sản của ngân hàng thương mại ở Việt Nam MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO 6 ĐẢM TIỀN VAY LÀ BẤT ĐỘNG SẢN1.1. Khái niệm, đặc điểm tài sản bảo đảm tiền vay là bất 7 động sản1.2. Khái niệm, đặc điểm xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là 19 bất động sản1.3. Mục đích của việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là bất 25 động sản1.4. Yêu cầu của việc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là bất 26 động sản1.5. Nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là bất động sản 27 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO 33 ĐẢM TIỀN VAY LÀ BẤT ĐỘNG SẢN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM2.1. Trình tự, thủ tục xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là bất 36 động sản của ngân hàng thương mại ở Việt Nam2.2. Phương thức xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là bất động 43 sản của ngân hàng thương mại ở Việt Nam2.2.1. Phương thức thỏa thuận 442.2.2. Phương thức xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là bất động sản 47 trong trường hợp không có thỏa thuận2.2.2.1. Phương thức bán tài sản 472.2.2.2. Phương thức nhận chí nh tài sản bảo đảm tiền vay để thay 51 thế cho việc thực hiện nghĩ a vụ được bảo đảm2.2.2.3. Khởi kiện ra tòa án 532.3. Chủ thể tham gia quá trình xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 68 là bất động sản của ngân hàng thương mại ở Việt Nam2.4. Thời điểm xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là bất động sản 73 của ngân hàng thương mại ở Việt Nam2.5. Thanh toán thu hồi nợ từ việc xử lý tài sản bảo đảm tiền 74 vay là bất động sản của ngân hàng thương mại ở Việt Nam Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ 78 XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM LÀ BẤT ĐỘNG SẢN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM3.1. Cơ sở hoàn thiện pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm tiền 78 vay là bất động sản của ngân hàng thương mại ở Việt Nam3.2. Các nguyên tắc cơ bản của việc hoàn thiện pháp luật về 81 xử lý tài sản bảo đảm tiền vay là bất động sản3.3. Một số kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật về xử 83 lý tài sản bảo đảm tiền vay là bất động sản ở Việt Nam KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong xu thế nền kinh tế nước ta đang chuyển đổi, hội nhập để pháttriển mạnh mẽ, hệ thống ngân hàng ở Việt Nam đã có sự chuyển biến tíchcực, từng bước hòa nhịp và bắt kịp với thị trường quốc tế. Đặc biệt hoạt độngtín dụng của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam đã đạt được những thànhtựu đáng kể đáp ứng được nhu cầu hội nhập của đất nước. Tuy nhiên bên cạnhnhững thành tựu đã đạt được, các ngân hàng thương mại đang lâm vào tìnhtrạng không hiệu quả về tài chính, rõ rệt nhất là tình hình nợ quá hạn trongnhững năm gần đây có xu hướng tăng lên, gây áp lực đối với nền kinh tế. Bảo đảm tiền vay là biện pháp quan trọng nhằm thực hiện nghĩa vụ trảnợ của người vay mà cũng nhằm bảo đảm vốn đối với ngân hàng thương mại.Ở Pháp, Bộ luật Dân sự, một số đạo luật khác cũng quy đị nh rất nhiều về bảođảm thực hiện nghĩa vụ dân sự, bảo đảm tiền vay, tài sản bảo đảm tiền vay vàxử lý tài sản bảo đảm tiền vay . Bộ luật D ân sự của Nga năm 1995, Luật vềcầm cố bất động sản của Nga năm 1998 cũng có các quy đị nh đề cập về vấn đềnày. Hiện nay, pháp luật Việt Nam về bảo đảm tiền vay vẫn còn chưa chặt chẽhoặc có những quy định còn quá cởi mở, trao quyền chủ động lớn cho các tổchức tín dụng và các doanh nghiệp trong quá trình thỏa thuận các biện pháp bảođảm nợ cũng như mở rộng quyền cho các tổ chức tín dụng, bao gồm cả vấn đềxử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ quá hạn nhằm hạn chế rủi ro tín dụng. Tuy nhiên, nợ quá hạn vẫn là vấn đề tồn tại nóng bỏng của các ngânhàng thương mại hiện nay. Cơ chế thu hồi nợ quá hạn chủ yếu là xử lý tài sảnbảo đảm tiền vay của khách hàng. Nhưng hiện nay, xử lý tài sản bảo đảm tiềnvay là vấn đề nan giải khó giải quyết, dẫn đến hàng nghìn tỷ đồng vốn của cácngân hàng thương mại đang bị chôn trong các tài sản cầm cố, thế chấp màvẫn chưa được xử lý. Đây cũng là vấn đề đau đầu của các ngân hàng ở c ác 1nước có hệ thống ngân hàng phát triển mạnh như Mỹ , Pháp... Tình trạng nàylà do tồn tại bất cập từ nhiều phía: từ các văn bản pháp luật, các cơ quan chủquản và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong quá trình xử lý tài sản bảođảm tiền vay để thu hồi nợ trong các ngân hàng thương mại. Theo pháp luật Việt Nam, các loại tài sản đưa ra để bảo đảm tiền vayrất phong phú và đa dạng (có thể là động sản, bất động sản, quyền tài sản…).Đặc biệt về vấn đề xử lý tài sản bảo đảm là bất động sản của ngân hàngthương mại ở Việt Nam hiện nay rất phức tạp , được điều chỉ nh bởi nhiều vănbản pháp luật như: Bộ luật Dân sự, Luật Đất đai, Luật Các tổ chức tín dụng... Hơn nữa, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Kinh tế Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Bất động sản Ngân hàng thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 551 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
36 trang 318 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
Giáo trình Đầu tư và kinh doanh bất động sản: Phần 2
208 trang 292 5 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0