Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp hàng hải

Số trang: 127      Loại file: pdf      Dung lượng: 806.54 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 127,000 VND Tải xuống file đầy đủ (127 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản của Pháp luật giải quyết tranh chấp hàng hải, thực trạng của giải quyết tranh chấp hàng hải ở Việt Nam và một số nước trên thế giới, luận văn đề xuất các quan điểm phương hướng, giải pháp và kiến nghị cụ thể trong việc hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp hàng hải ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp hàng hải ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ BÍCH HÒAPHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HÀNG HẢI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT Mã số: 5.05.12 Người hướng dẫn : PGS.TS. Nguyễn Bá Diến Hà Nội - 2005 MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN Trang Mục lục 1 Mở đầu 3Chương 1. Một số vấn đề lý luận chung về pháp luật 7 giải quyết tranh chấp hàng hải 1.1 Một số khái niệm về pháp luật giải quyết tranh chấp hàng hải 7 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của tranh chấp hàng hải 7 1.1.2 Các loại tranh chấp hàng hải 7 1.1.3 Khái niệm pháp luật giải quyết tranh chấp hàng hải 13 1.2 Sơ lược về lịch sử giải quyết tranh chấp hàng hải ở Việt Nam 16 1.2.1 Vài nét về lịch sử giải quyết tranh chấp hàng hải 16 trên thế giới 1.2.2 Sơ lược về sự hình thành và phát triển của pháp luật 18 giải quyết tranh chấp hàng hải Việt Nam 1.3 Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật giải quyết tranh chấp 23 hàng hải 1.3.1 Tôn trọng quyền tự do định đoạt của các bên 24 1.3.2 Nguyên tắc cung cấp chứng cứ và tự chứng minh 25 trong pháp luật giải quyết tranh chấp hàng hải 1.3.3 Nguyên tắc hoà giải 27 1.4 Các phương thức giải quyết tranh chấp hàng hải 27 1.4.1 Thương lượng 28 1.4.2 Hoà giải 29 1.4.3 Giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài 31 1 1.4.4 Giải quyết tranh chấp bằng Toà án 33 Chương 2. Thực trạng của pháp luật về giải quyết tranh chấp hàng hải 36 2.1 Thực trạng của Pháp luật các nước về giải quyết tranh chấp hàng hải 36 2.1.1 Giải quyết tranh chấp hàng hải bằng thương lượng, hoà giải 36 2.1.2 Giải quyết tranh chấp bằng các biện pháp thay thế (ADR) 37 2.1.3 Giải quyết tranh chấp hàng hải bằng thủ tục Trọng tài 40 2.1.4 Giải quyết tranh chấp hàng hải bằng To à án 46 2.2 Thực trạng của pháp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp hàng hải 56 2.2.1 Thực trạng pháp luật giải quyết tranh chấp hàng hải bằng 56 thương lượng và trung gian hoà giải 2.2.2 Thực trạng pháp luật giải quyết tranh chấp hàng hải 56 bằng Trọng tài 2.2.3 Thực trạng pháp luật giải quyết tranh chấp hàng hải 61 bằng Toà án 2.2.4 Những ưu điểm và hạn chế trong Pháp luật Việt Nam về 73 giải quyết tranh chấp hàng hải.Chương 3. Vấn đề thực hiện pháp luật giải quyết tranh chấp hàng hải 90 ở Việt Nam, phương hướng hoàn thiện và một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp hàng hải ở nước ta. 3.1 Thực trạng giải quyết tranh chấp hàng hải ở nước ta 90 3.2 Phương hướng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật 98 giải quyết tranh chấp hàng hải ở nước ta hiện nay 3.2.1 Phương hướng hoàn thiện 98 3.2.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật giải quyết 103 tranh chấp hàng hải ở nước ta Kết luận 117 Danh mục tài liệu tham khảo 121 2 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Những năm vừa qua, cùng với việc hoàn thiện các đạo luật nhằm điềuchỉnh các quan hệ xã hội cơ bản, thiết yếu trong đời sống kinh tế xã hội như dânsự, kinh tế, lao động, hôn nhân và gia đình, nhà nước ta cũng đã ban hành nhiềuvăn bản pháp luật quy định về thủ tục tố tụng để giải quyết các tranh chấp phát sinhtrong quá trình thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể, chẳng hạnnhư: Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự ngày 29/11/1989; Pháp lệnhcông nhận và thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của Toà án Nướcngoài ngày 17/04/1993; Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế ngày16/03/1994; Pháp lệnh công nhận và thi hành tại Việt Nam quyết định của Trọngtài nước ngoài ngày 14/09/1996 và Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp laođộng ngày 11/04/1996. Hiện nay, các pháp lệnh về tố tụng trên đã được thay thếbởi Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự ban hành ngày 15/06/2004, có hiệu lực từ ngày01/01/2005 nhằm thống nhất các quy định về giải quyết tranh chấp trong các lĩnhvực: dân sự, kinh tế, thương mại, hôn nhân và gia đình, lao động. Bên cạnh đó,trong lĩnh vực thương mại, hàng hải nhiều đạo luật đã được ban hành như: Pháplệnh Trọng tài thương mại của UBTVQH ban hành ngày 25/02/2003..., Bộ LuậtHàng Hải ban hành ngày 30/06/1990 với một số quy định điều chỉnh vấn đề giảiquyết tranh chấp hàng hải tại Điều 241, Điều 242- ChươngXVII. Các quy địnhpháp luật về thủ tục nói trên đã góp phần quan trọng trong việc giải quyết các tranhchấp pháp sinh, góp phần làm ổn định các quan hệ xã hội, bảo vệ lợi ích của nhànước, tập thể, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tăng cường pháp chếXHCN. Tuy nhiên, trước sự đổi mới ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: