Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật Việt Nam về hiệu lực của thỏa ước lao động tập thể

Số trang: 95      Loại file: pdf      Dung lượng: 979.99 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài sẽ tập trung nghiên cứu các vấn đề pháp lý cũng như cơ sở lý luận và những quy định pháp luật cụ thể của vấn đề hiệu lực của thỏa ước lao động tập thể theo pháp luật lao động Việt Nam và so sánh với một số quy định của các quốc gia khác về vấn đề này. Trong nội dung trình bày, tác giả sẽ đưa ra nhận xét và những đánh giá về tình hình thực tiễn áp dụng và nhưng bất cập trong quá trình áp dụng quy phạm pháp luật cũng như hiệu quả của việc áp dụng vấn đề hiệu lực của thỏa ước lao động tập thể theo pháp luật Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật Việt Nam về hiệu lực của thỏa ước lao động tập thể ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN NỮ THẢO HUYỀNPHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HIỆU LỰCCỦA THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN NỮ THẢO HUYỀNPHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HIỆU LỰCCỦA THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Ngô Huy Cương HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HIỆU LỰC CỦA 7 THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ1.1. Khái niệm, bản chất, vai trò và ý nghĩa của thỏa ước lao 7 động tập thể 1.1.1. Khái niệm, vai trò và ý nghĩa của thỏa ước lao động tập thể 7 1.1.2. Bản chất của thỏa ước lao động tập thể 19 1.1.3. Các đặc điểm của thỏa ước lao động tập thể 211.2. Những nội dung chủ yếu của hiệu lực của hợp đồng 24 1.2.1. Thời điểm ràng buộc hiệu lực đối với các bên tham gia hợp đồng 26 1.2.2. Hiệu lực tương đối của hợp đồng 341.3. Khái niệm, đặc điểm của hiệu lực của thỏa ước lao động 40 tập thể 1.3.1. Khái niệm về hiệu lực của thỏa ước lao động tập thể 40 1.3.2. Đặc điểm của hiệu lực của thỏa ước lao động tập thể 421.4. Những nội dung căn bản của hiệu lực của thỏa ước lao 45 động tập thể 1.4.1. Hiệu lực về thời gian của thỏa ước lao động tập thể 45 1.4.2. Hiệu lực về không gian của thỏa ước lao động tập thể 46 1.4.3. Thỏa ước vô hiệu và hiệu lực của thỏa ước trong một số 50 doanh nghiệp có sự thay đổi như sáp nhập, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, chuyển quyền sở hữu và quyền quản lý sử dụng tài sản… Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HIỆU LỰC 54 THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ2.1. Hiệu lực của thỏa ước lao động tập thể theo Bộ luật Lao 54 động Việt Nam 2.1.1. Đối tượng có trách nhiệm thi hành thỏa ước tập thể 54 2.1.2. Hiệu lực về mặt thời gian 55 2.1.3. Điều kiện có hiệu lực của thỏa ước lao động tập thể 58 2.1.4. Hiệu lực của thỏa ước lao động tập thể trong một số trường 60 hợp doanh nghiệp có sự thay đổi 2.1.5. Thỏa ước lao động tập thể ngành 622.2. Những bất cập chủ yếu của pháp luật Việt Nam về hiệu 63 lực của thỏa ước lao động tập thể 2.2.1. Nội dung những bất cập của pháp luật Việt Nam về hiệu lực 63 của thỏa ước lao động tập thể 2.2.2. Nguyên nhân của những bất cập của pháp luật Việt Nam về 66 hiệu lực của thỏa ước lao động tập thể Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆC NAM VỀ HIỆU LỰC 70 THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ3.1. Những yêu cầu cơ bản về việc hoàn thiện pháp luật về 70 hiệu lực thỏa ước lao động tập thể 3.1.1. Bình ổn mối quan hệ chủ - thợ trong doanh nghiệp và góp 70 phần làm tăng cường chất lượng mối quan hệ lao động 3.1.2. Khắc phục những hạn chế của quy định về hiệu lực thỏa ước 71 lao động tập thể3.2. Một số thời hạn của hiệu lực thỏa ước lao động của một 72 số nước trên thế giới 3.2.1. Thời hạn thỏa ước tập thể của Vương quốc Đan Mạch 72 3.2.2. Thời hạn hiệu lực của thỏa ước lao động của Cộng hòa Liên 75 bang Đức3.3. Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về hiệu lực thỏa ước 76 lao động tập thể ở Việt Nam 3.3.1. Về vấn đề sửa đổi, bổ sung hiệu lực của thỏa ước lao động 76 3.3.2. Phạm vi chủ thể tham gia ký kết thỏa ước tập thể được mở rộng 77 3.3.3. Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc thực hiện 78 thỏa ước lao động tập thể KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn công nghiệphóa, hiện đại hóa hiện nay cùng với sự phát triển, ra đời ngày càng nhiềudoanh nghiệp, tập đoàn kinh tế nhà nước và tư nhân đã góp phần giải quyếtvấn đề việc làm của người lao động có trình độ và tay nghề khác nhau. Tuynhiên, đi cùng với sự phát triển của n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: