Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật Việt Nam về thủ tục tố tụng của trọng tài thương mại
Số trang: 111
Loại file: pdf
Dung lượng: 10.42 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là đưa đến cho người đọc một cái nhìn khái quát về bản chất của trọng tài và để giải thích tại sao tố tụng trọng tài lại khác biệt so với tố tụng Tòa án. Phân tích những quy định của pháp luật hiện hành về thủ tục tố tụng trọng tài và so sánh với những quy định của pháp luật một số nước về vấn đề này. Từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thủ tục tố tụng trọng tài thương mại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật Việt Nam về thủ tục tố tụng của trọng tài thương mại ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THANH MINHPHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THỦ TỤC TỐ TỤNG CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2011. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THANH MINHPHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THỦ TỤC TỐ TỤNG CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Như Phát Viện Nhà nước và Pháp luật Hà nội – 2011 2 PHẦN MỞ ĐẦU1. Ý nghĩa của đề tài Trọng tài thương mại là cơ chế giải quyết tranh chấp ngoài tòa án thuận lợicho các bên, đặc biệt là các bên tham gia các hoạt động thương mại, đầu tư. Tronggiao dịch dân sự thường ngày, nhất là giao dịch kinh tế thương mại, việc phát sinhtranh chấp là không thể tránh khỏi; và giải quyết nhanh chóng, hiệu quả, công bằngcác tranh chấp này sẽ góp phần thúc đẩy các hoạt động kinh tế, thương mại, đầu tư;tạo sự yên tâm cho các bên ngay từ khi mới hình thành quan hệ và cả khi có phátsinh tranh chấp. Tuy nhiên trên thực tế, trọng tài tại Việt Nam rất ít được sử dụng để giảiquyết các tranh chấp đầu tư và thương mại; các hợp đồng với các bên nước ngoàinhất là hợp đồng có trị giá lớn hầu như không lựa chọn trọng tài tại Việt Nam đểgiải quyết tranh chấp. Các tranh chấp ở Việt nam hiện vẫn chủ yếu được giải quyếtthông qua hệ thống toà án hoặc trọng tài nước ngoài. Nguyên nhân xuất phát từ việc hệ thống quy định hiện hành về trọng tàithương mại vẫn còn những bất cập, làm cho hệ thống trọng tài chưa trở thànhphương thức hấp dẫn và hiệu quả để các bên lựa chọn giải quyết các tranh chấp liênquan. Một trong những bất cập đó là thủ tục tố tụng trọng tài còn chưa phù hợp vớithực tiễn giải quyết tranh chấp, đặc biệt với các tranh chấp quốc tế và hình thứctrọng tài vụ việc. Chính vì vậy đã làm cho các bên e dè trong việc sử dụng trọng tàiđể giải quyết tranh chấp; trọng tài chưa phải là phương thức giải quyết tranh chấphiệu quả và tin cậy so với toà án. Ngược lại, có khi lại gặp nhiều rủi ro, tốn kém vàcó thể kéo dài hơn so với Tòa án. Do đó, thủ tục tố tụng trọng tài nhanh chóng, hiệuquả, tiết kiệm chi phí là hết sức cần thiết. Xuất phát từ lý do này, tác giả đã chọn vấn đề: “Pháp luật Việt Nam về thủtục tố tụng của trọng tài thương mại” làm đề tài luận văn thạc sỹ của mình.2. Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện đã có một số công trình nghiên cứu các vấn đề về trọng tài thương mại 3với tư cách là bài bình luận, bài báo hoặc luận văn như: Về thẩm quyền của trọng tàithương mại và những lưu ý trong hoạt động thụ lý các tranh chấp có thỏa thuậntrọng tài; Pháp luật trọng tài ở Việt Nam: Quá trình phát triển và vấn đề đặt ra; Sựhỗ trợ của cơ quan tư pháp đối với hoạt động của trọng tài thương mại v.v…Tuynhiên chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ và thỏa đáng về thủtục tố tụng về trọng tài thương mại. Đặc biệt, trong bối cảnh hiện nay, Luật trọng tàithương mại đã được Quốc hội khóa XII thông qua tại kỳ họp thứ 7 ngày 17 tháng 6năm 2010 thay thế cho Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003 bị đánh giá là cònnhiều điểm chưa hợp lý, chưa hấp dẫn các doanh nghiệp tìm đến con đường giảiquyết tranh chấp bằng trọng tài, một phương thức tỏ ra có ưu thế hơn hẳn Tòa ánđược thừa nhận ở hầu hết các nước trên thế giới. Trong đó, thủ tục tố tụng trọng tàilà một trong những vấn đề cần phải bàn tới nhiều nhất. Do vậy, tác giả đã mạnh dạnnghiên cứu về vấn đề này, đồng thời so sánh với pháp luật của một số nước trên thếgiới để làm sáng tỏ sự khác biệt của tố tụng trọng tài so với tố tụng Tòa án và cácưu điểm nổi bật của tố tụng trọng tài. Tuy nhiên cho đến thời điểm Luận văn này được hoàn thành thì Luật Trọngtài mới có hiệu lực được một thời gian ngắn. Do đó, phần thực trạng sẽ chỉ chủ yếutrình bày tình hình thực tế quá trình thi hành Pháp lệnh Trọng tài trước đây. Để từđó rút ra những nhận xét, đánh giá và so sánh với những điểm mới trong Luật Trọngtài để có phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tố tụng trọng tài tại ViệtNam.3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn: Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là đưa đến cho người đọc một cái nhìnkhái quát về bản chất của trọng tài và để giải thích tại sao tố tụng trọng tài lại khácbiệt so với tố tụng Tòa án. Phân tích những quy định của pháp luật hiện hành về thủtục tố tụng trọng tài và so sánh với những quy định của pháp luật một số nước vềvấn đề này. Từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật Việt Nam về thủ tục tố tụng của trọng tài thương mại ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THANH MINHPHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THỦ TỤC TỐ TỤNG CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2011. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT VŨ THANH MINHPHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THỦ TỤC TỐ TỤNG CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Chuyên ngành : Luật Kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Như Phát Viện Nhà nước và Pháp luật Hà nội – 2011 2 PHẦN MỞ ĐẦU1. Ý nghĩa của đề tài Trọng tài thương mại là cơ chế giải quyết tranh chấp ngoài tòa án thuận lợicho các bên, đặc biệt là các bên tham gia các hoạt động thương mại, đầu tư. Tronggiao dịch dân sự thường ngày, nhất là giao dịch kinh tế thương mại, việc phát sinhtranh chấp là không thể tránh khỏi; và giải quyết nhanh chóng, hiệu quả, công bằngcác tranh chấp này sẽ góp phần thúc đẩy các hoạt động kinh tế, thương mại, đầu tư;tạo sự yên tâm cho các bên ngay từ khi mới hình thành quan hệ và cả khi có phátsinh tranh chấp. Tuy nhiên trên thực tế, trọng tài tại Việt Nam rất ít được sử dụng để giảiquyết các tranh chấp đầu tư và thương mại; các hợp đồng với các bên nước ngoàinhất là hợp đồng có trị giá lớn hầu như không lựa chọn trọng tài tại Việt Nam đểgiải quyết tranh chấp. Các tranh chấp ở Việt nam hiện vẫn chủ yếu được giải quyếtthông qua hệ thống toà án hoặc trọng tài nước ngoài. Nguyên nhân xuất phát từ việc hệ thống quy định hiện hành về trọng tàithương mại vẫn còn những bất cập, làm cho hệ thống trọng tài chưa trở thànhphương thức hấp dẫn và hiệu quả để các bên lựa chọn giải quyết các tranh chấp liênquan. Một trong những bất cập đó là thủ tục tố tụng trọng tài còn chưa phù hợp vớithực tiễn giải quyết tranh chấp, đặc biệt với các tranh chấp quốc tế và hình thứctrọng tài vụ việc. Chính vì vậy đã làm cho các bên e dè trong việc sử dụng trọng tàiđể giải quyết tranh chấp; trọng tài chưa phải là phương thức giải quyết tranh chấphiệu quả và tin cậy so với toà án. Ngược lại, có khi lại gặp nhiều rủi ro, tốn kém vàcó thể kéo dài hơn so với Tòa án. Do đó, thủ tục tố tụng trọng tài nhanh chóng, hiệuquả, tiết kiệm chi phí là hết sức cần thiết. Xuất phát từ lý do này, tác giả đã chọn vấn đề: “Pháp luật Việt Nam về thủtục tố tụng của trọng tài thương mại” làm đề tài luận văn thạc sỹ của mình.2. Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện đã có một số công trình nghiên cứu các vấn đề về trọng tài thương mại 3với tư cách là bài bình luận, bài báo hoặc luận văn như: Về thẩm quyền của trọng tàithương mại và những lưu ý trong hoạt động thụ lý các tranh chấp có thỏa thuậntrọng tài; Pháp luật trọng tài ở Việt Nam: Quá trình phát triển và vấn đề đặt ra; Sựhỗ trợ của cơ quan tư pháp đối với hoạt động của trọng tài thương mại v.v…Tuynhiên chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ và thỏa đáng về thủtục tố tụng về trọng tài thương mại. Đặc biệt, trong bối cảnh hiện nay, Luật trọng tàithương mại đã được Quốc hội khóa XII thông qua tại kỳ họp thứ 7 ngày 17 tháng 6năm 2010 thay thế cho Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003 bị đánh giá là cònnhiều điểm chưa hợp lý, chưa hấp dẫn các doanh nghiệp tìm đến con đường giảiquyết tranh chấp bằng trọng tài, một phương thức tỏ ra có ưu thế hơn hẳn Tòa ánđược thừa nhận ở hầu hết các nước trên thế giới. Trong đó, thủ tục tố tụng trọng tàilà một trong những vấn đề cần phải bàn tới nhiều nhất. Do vậy, tác giả đã mạnh dạnnghiên cứu về vấn đề này, đồng thời so sánh với pháp luật của một số nước trên thếgiới để làm sáng tỏ sự khác biệt của tố tụng trọng tài so với tố tụng Tòa án và cácưu điểm nổi bật của tố tụng trọng tài. Tuy nhiên cho đến thời điểm Luận văn này được hoàn thành thì Luật Trọngtài mới có hiệu lực được một thời gian ngắn. Do đó, phần thực trạng sẽ chỉ chủ yếutrình bày tình hình thực tế quá trình thi hành Pháp lệnh Trọng tài trước đây. Để từđó rút ra những nhận xét, đánh giá và so sánh với những điểm mới trong Luật Trọngtài để có phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tố tụng trọng tài tại ViệtNam.3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn: Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là đưa đến cho người đọc một cái nhìnkhái quát về bản chất của trọng tài và để giải thích tại sao tố tụng trọng tài lại khácbiệt so với tố tụng Tòa án. Phân tích những quy định của pháp luật hiện hành về thủtục tố tụng trọng tài và so sánh với những quy định của pháp luật một số nước vềvấn đề này. Từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Kinh tế Thủ tục tố tụng Trọng tài thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 551 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
36 trang 318 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0
-
26 trang 259 0 0