Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Phát triển trợ giúp pháp lý tại cơ sở

Số trang: 110      Loại file: pdf      Dung lượng: 994.99 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 110,000 VND Tải xuống file đầy đủ (110 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn tập trung làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về trợ giúp pháp lý tại cơ sở; từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện, tăng cường hiệu quả, phát huy tác dụng tích cực của các phương thức này để người nghèo, người dân tộc thiểu số và người có hoàn cảnh đặc biệt khác có nhiều cơ hội, địa chỉ để được trợ giúp pháp lý miễn phí.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Phát triển trợ giúp pháp lý tại cơ sở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬTmn Đặng Thị Loan PHÁT TRIỂN TRỢ GIÚP PHÁP LÝ TẠI CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội - 2009 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Chương 1 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRỢ GIÚP PHÁP LÝ 7 TẠI CƠ SỞ1.1. Bản chất của trợ giúp pháp lý 71.2. Trợ giúp pháp lý tại cơ sở 141.2.1. Đặc điểm của trợ giúp pháp lý tại cơ sở 141.2.2. Vai trò, ý nghĩa của trợ giúp pháp lý tại cơ sở 221.2.2.1. Tạo điều kiện thuận lợi cho người nghèo và đối tượng chính sách tiếp 22 cận và được cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí1.2.2.2. Thúc đẩy tổ chức trợ giúp pháp lý thực hiện có hiệu quả các vụ việc trợ 23 giúp pháp lý1.2.2.3. Góp phần hoàn thiện chế độ công vụ và tăng cường quan hệ phối hợp 25 với các cơ quan, ban, ngành và tổ chức đoàn thể tại cơ sở1.2.2.4. Góp phần tích cực thực hiện xóa đói giảm nghèo và an sinh xã hội ở cơ 25 sở1.2.2.5. Huy động nguồn lực thực hiện trợ giúp pháp lý tại cơ sở 271.2.2.6. Thúc đẩy thực hiện dân chủ ở cơ sở 27 Chương 2 - THỰC TRẠNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ TẠI CƠ SỞ 302.1. Thực trạng trợ giúp pháp lý tại cơ sở trước khi có Luật Trợ giúp pháp 30 lý năm 20062.1.1. Câu lạc bộ trợ giúp pháp lý 342.1.2. Trợ giúp pháp lý lưu động 372.1.3. Trợ giúp pháp lý thông qua tổ hoà giải ở cơ sở 432.1.4. Trợ giúp pháp lý thông qua Hộp thư trợ giúp pháp lý, gửi thư miễn 44 cước phí2.1.5. Trợ giúp pháp lý qua các phương tiện thông tin đại chúng 452.1.6. Trợ giúp pháp lý qua điện thoại 462.1.7. Trợ giúp pháp lý tại nhà riêng của cộng tác viên 462.2. Thực trạng trợ giúp pháp lý tại cơ sở từ khi có Luật Trợ giúp pháp lý 50 năm 2006 đến nay2.2.1. Tổ cộng tác viên trợ giúp pháp lý 512.2.2. Trợ giúp pháp lý lưu động 552.2.3. Câu lạc bộ trợ giúp pháp lý 612.2.4. Sinh hoạt chuyên đề pháp luật 682.2.5. Trợ giúp pháp lý qua điện thoại 70 Chương 3 - YÊU CẦU VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN 80 TRỢ GIÚP PHÁP LÝ TẠI CƠ SỞ3.1. Yêu cầu phát triển trợ giúp pháp lý tại cơ sở 803.1.1. Phát triển trợ giúp pháp lý tại cơ sở nhằm bảo đảm quyền tiếp cận trợ 80 giúp pháp lý của người nghèo và đối tượng chính sách3.1.2. Phát triển trợ giúp pháp lý tại cơ sở cần huy động đông đảo lực lượng 82 xã hội tham gia3.1.3. Phát triển trợ giúp pháp lý tại cơ sở phải bảo đảm tính thường xuyên, 85 liên tục và gần nhất với cộng đồng dân cư3.1.4. Phát triển trợ giúp pháp lý tại cơ sở gắn với thực hiện cải cách tư pháp 86 và cải cách hành chính3.1.5. Phát triển trợ giúp pháp lý tại cơ sở gắn chặt chẽ với các chính sách về 88 giảm nghèo3.2. Một số giải pháp phát triển trợ giúp pháp lý tại cơ sở 893.2.1. Hoàn thiện thể chế 893.2.2. Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức về trợ giúp 90 pháp lý tại cơ sở3.2.3. Tăng cường thông tin, truyền thông về trợ giúp pháp lý cơ sở 943.2.4. Đẩy mạnh trợ giúp pháp lý tại cơ sở dựa trên đặc thù của địa phương, 95 tập trung vào vùng, miền có nhiều nhu cầu trợ giúp pháp lý3.2.5. Tăng cường nguồn lực thực hiện trợ giúp pháp lý tại cơ sở 983.2.6. Xây dựng cơ chế đánh giá hiệu quả trợ giúp pháp lý tại cơ sở 100KẾTLUẬN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ra đời từ năm 1997 trên cơ sở Quyết định số 734/TTg của Thủ tướngChính phủ, đến nay, hoạt động trợ giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo vàđối tượng chính sách đã và đang ngày càng khẳng định được vị trí, vai tròtrong đời sống pháp luật của xã hội, trở thành bộ phận quan trọng trong Chiếnlược toàn diện về tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo và được cụ thể hoá trongChương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010 vàChương trình phát triển kinh tế - xã hội tại các xã đặ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: