Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Phiên tòa xét xử hình sự sơ thẩm trong tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn thành phố Tân An

Số trang: 78      Loại file: pdf      Dung lượng: 470.16 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu có tính hệ thống các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự hiện hành về trình tự, thủ tục phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự và so sánh với Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 từ đó đối chiếu với thực trạng phiên tòa xét xử sơ thẩm từ thực tiễn thành phố Tân An nhằm tìm ra những tồn tại, hạn chế trong việc tổ chức phiên tòa xét xử hình sự sơ thẩm ở nước ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Phiên tòa xét xử hình sự sơ thẩm trong tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn thành phố Tân An VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LƢƠNG MINH TRÍ PHIÊN TÒA XÉT XỬ HÌNH SỰ SƠ THẨM THEO PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAMTỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ TÂN AN, TỈNH LONG AN Chuyên ngành: Luật Hình sự và Tố tụng hình sự Mã số: 60.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS VÕ KHÁNH VINH HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1Chương 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ L LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ PHIÊNTÒA XÉT XỬ HÌNH SỰ SƠ THẨM TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆTNAM ...................................................................................................................... 6 1.1.Khái niệm và ý nghĩa của phiên tòa xét xử sơ thẩm trong tố tụng hình sự Việt Nam ............................................................................................................ 6 1.2.Các nguyên tắc tố tụng hình sự liên quan đến phiên tòa xét xử sơ thẩm .... 7 1.3.Các quy định của pháp luật về phiên tòa xét xử hình sự sơ thẩm trong pháp luật Tố tụng hình sự Việt Nam.........................................................................11 1.4.Quá trình hình thành và phát triển các quy định của pháp luật Tố tụng hình sự Việt Nam về phiên tòa xét xử hình sự sơ thẩm ...........................................23 1.5.Các quy định về phiên tòa xét xử sơ thẩm trong pháp luật tố tụng hình sự của một số quốc gia ..........................................................................................28Chương 2 : THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ PHIÊN TÒA XÉTXỬ HÌNH SỰ SƠ THẨM TẠI THÀNH PHỐ TÂN AN ................................35 2.1.Thực trạng trình tự và thủ tục phiên tòa xét xử hình sự sơ thẩm tại Thành phố Tân An.......................................................................................................34 2.2.Đánh giá thực trạng phiên tòa xét xử hình sự sơ thẩm tại Thành phố Tân An, tỉnh Long An .............................................................................................50Chương 3 : HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHIÊN TÒA XÉT XỬ HÌNHSỰ SƠ THẨM Ở NƢỚC TA HIỆN NAY ........................................................62 3.1.Các định hướng hoàn thiện pháp luật về phiên tòa xét xử hình sự sơ thẩm ở nước ta hiện nay. ...........................................................................................62 3.2.Các giải pháp hoàn thiện phiên tòa xét xử hình sự sơ thẩm ở nước ta hiện nay. ...................................................................................................................63KẾT LUẬN .........................................................................................................71DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................73 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTHĐXX :Hội đồng xét xửHTND :Hội thẩm nhân dânTTHS :Tố tụng hình sựBLTTHS :Bộ luật tố tụng hình sựVKS :Viện kiếm sátKSV :Kiểm sát viênCTPT :Chủ tọa phiên tòaTAND :Tòa án nhân dân MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong tiến trình xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân ở nước ta hiện nay, vấn đề kiệntoàn tổ chức, nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước làmột yêu cầu khách quan. Đặc biệt, trước đòi hỏi của xã hội đối với ngànhTòa án,xu hướng đề cao hiệu quả phòng ng a và t nh hướng thiện, tư tưởng chống làmoan người vô tội được chú trọng. Tòa án phải thật sự là chỗ dựa của nhân dântrong việc bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, đồng thời là công cụ hữuhiệu bảo vệ pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa, đấu tranh có hiệu quả đốivới các loại tội phạm. Do đó, ngày 02/1/2002, Bộ ch nh trị đã ban hành Nghịquyết số 08-NQ/TW về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tớilà “…Khi xét xử, các Tòa án phải đảm bảo cho mọi công dân đều bình đẳngtrước pháp luật, thực sự dân chủ, khách quan; Thẩm phán và Hội thẩm nhândân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; việc phán quyết của Tòa án phải căn cứchủ yếu vào kết quả tranh tụng tại phiên Tòa trên cơ sở xem xét đầy đủ, toàndiện các chứng cứ, ý kiến của Kiểm sát viên, của người bào chữa, bị cáo, nguyênđơn, bị đơn…”. Như vậy, vấn đề trọng tâm trong hoạt động cải cách tư pháp làkhi xét xử Tòa án chỉ có quyền phán quyết khi đã xem xét đầy đủ, công bằng vàkhách quan kết quả tranh tụng tại phiên tòa. Phiên tòa xét xử là giai đoạn tố tụngquan trọng t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: