Luận văn Thạc sĩ Luật học: Phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer từ thực tiễn tỉnh Trà Vinh
Số trang: 119
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.65 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở phân tích lý luận, thực tiễn, luận văn xây dựng các luận cứ khoa học cho việc đề xuất các quan điểm và giải pháp nâng cao hiệu quả PBGDPL cho ĐBDT Khmer tại tỉnh Trà Vinh nói riêng, trên địa bàn cả nước nói chung. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer từ thực tiễn tỉnh Trà Vinh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMTRỊNH THỊ MỸ LỆ HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRỊNH THỊ MỸ LỆLUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER TỪ THỰC TIỄN TỈNH TRÀ VINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCKHÓA IX ĐỢT 1 NĂM 2018 HÀ NỘI, 2020 HÀ NỘI - nămVIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRỊNH THỊ MỸ LỆPHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬTCHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER TỪ THỰC TIỄN TỈNH TRÀ VINH Ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 83.80.102 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN CẢNH HỢP HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là Trịnh Thị Mỹ Lệ, tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiêncứu của tôi. Những kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là công trìnhcủa riêng tôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Cảnh Hợp. Những kết quả nghiên cứu của các tác giả khác và các số liệu được sử dụngtrong luận văn đều có trích dẫn đầy đủ, cụ thể, rõ ràng và trung thực. TP. Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 6 năm 2020. Tác giả luận văn Trịnh Thị Mỹ Lệ MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁPLUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER .................................................... 81.1. Khái niệm, đặc trưng, vài trò phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộcKhmer .......................................................................................................................... 81.2. Các thành tố phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer .......... 131.3. Nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer ............... 181.4. Hình thức, phương pháp phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộcKhmer ........................................................................................................................ 211.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộcKhmer ........................................................................................................................ 31Chương 2: THỰC TRẠNG PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHOĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER TẠI TỈNH TRÀ VINH ................................. 392.1. Những kết quả đạt được và hạn chế, bất cập trong phổ biến, giáo dục pháp luậtcho đồng bào dân tộc Khmer tại tỉnh Trà Vinh......................................................... 392.2. Một số bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn phổ biến, giáo dục pháp luật chođồng bào dân tộc Khmer tại tỉnh Trà Vinh ............................................................... 52Chương 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤCPHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER TẠI TỈNH TRÀ VINH................................................................................................................................... 573.1. Các quan điểm nhằm nâng cao hiệu quả phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồngbào dân tộc Khmer tại tỉnh Trà Vinh ........................................................................ 573.2. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồngbào dân tộc Khmer tại tỉnh Trà Vinh ........................................................................ 60KẾT LUẬN .............................................................................................................. 76DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢODANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂNBCV Báo cáo viênCBCC Cán bộ, công chứcĐBDT Đồng bào dân tộcDTTS Dân tộc thiểu sốHĐND Hội đồng nhân dânHĐPH Hội đồng phối hợpPBGDPL Phổ biến, giáo dục pháp luậtQPPL Quy phạm pháp luậtTTV Tuyên truyền viênUBND Ủy ban nhân dânXHCN Xã hội chủ nghĩaXHH Xã hội học MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhà nước ta đang nỗ lực xâydựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) của nhân dân, do nhân dânvà vì nhân dân. Để xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền XHCN, bên cạnhviệc xây dựng, ban hành hệ thống pháp luật đồng bộ và đầy đủ thì điều quan trọnghơn cần phải đưa pháp luật vào thực tế xã hội nói chung, đồng bào dân tộc thiểu số(DTTS) nói riêng, để họ hiểu được những quy định của pháp luật; từ đó, họ sử dụngpháp luật như công cụ để bảo vệ lợi ích của Nhà nước, tập thể cộng đồng và mỗingười dân. Vì vậy, cần đẩy mạnh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL)cho các tầng lớp nhân dân nhằm trang bị cho họ những hiểu biết nhất định về phápluật. Mọi công dân phải sống và làm việc theo pháp luật bởi Nhà nước pháp quyềnXHCN Việt Nam luôn đặt pháp luật ở vị trí thượng tôn. Trong công cuộc đổi mới của đất nước ta hiện nay, công tác PBGDPL nóichung, PBGDPL cho cán bộ, nhân dân ở nông thôn, vùng cao, vùng sâu, vùng xa,vùng DTTS nói riêng trong đó có đồng bào dân tộc (ĐBDT) Khmer, giữ một v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer từ thực tiễn tỉnh Trà Vinh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMTRỊNH THỊ MỸ LỆ HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRỊNH THỊ MỸ LỆLUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER TỪ THỰC TIỄN TỈNH TRÀ VINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCKHÓA IX ĐỢT 1 NĂM 2018 HÀ NỘI, 2020 HÀ NỘI - nămVIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRỊNH THỊ MỸ LỆPHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬTCHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER TỪ THỰC TIỄN TỈNH TRÀ VINH Ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 83.80.102 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN CẢNH HỢP HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là Trịnh Thị Mỹ Lệ, tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiêncứu của tôi. Những kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là công trìnhcủa riêng tôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Cảnh Hợp. Những kết quả nghiên cứu của các tác giả khác và các số liệu được sử dụngtrong luận văn đều có trích dẫn đầy đủ, cụ thể, rõ ràng và trung thực. TP. Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 6 năm 2020. Tác giả luận văn Trịnh Thị Mỹ Lệ MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁPLUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER .................................................... 81.1. Khái niệm, đặc trưng, vài trò phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộcKhmer .......................................................................................................................... 81.2. Các thành tố phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer .......... 131.3. Nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer ............... 181.4. Hình thức, phương pháp phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộcKhmer ........................................................................................................................ 211.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộcKhmer ........................................................................................................................ 31Chương 2: THỰC TRẠNG PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHOĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER TẠI TỈNH TRÀ VINH ................................. 392.1. Những kết quả đạt được và hạn chế, bất cập trong phổ biến, giáo dục pháp luậtcho đồng bào dân tộc Khmer tại tỉnh Trà Vinh......................................................... 392.2. Một số bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn phổ biến, giáo dục pháp luật chođồng bào dân tộc Khmer tại tỉnh Trà Vinh ............................................................... 52Chương 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤCPHÁP LUẬT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER TẠI TỈNH TRÀ VINH................................................................................................................................... 573.1. Các quan điểm nhằm nâng cao hiệu quả phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồngbào dân tộc Khmer tại tỉnh Trà Vinh ........................................................................ 573.2. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồngbào dân tộc Khmer tại tỉnh Trà Vinh ........................................................................ 60KẾT LUẬN .............................................................................................................. 76DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢODANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂNBCV Báo cáo viênCBCC Cán bộ, công chứcĐBDT Đồng bào dân tộcDTTS Dân tộc thiểu sốHĐND Hội đồng nhân dânHĐPH Hội đồng phối hợpPBGDPL Phổ biến, giáo dục pháp luậtQPPL Quy phạm pháp luậtTTV Tuyên truyền viênUBND Ủy ban nhân dânXHCN Xã hội chủ nghĩaXHH Xã hội học MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhà nước ta đang nỗ lực xâydựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) của nhân dân, do nhân dânvà vì nhân dân. Để xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền XHCN, bên cạnhviệc xây dựng, ban hành hệ thống pháp luật đồng bộ và đầy đủ thì điều quan trọnghơn cần phải đưa pháp luật vào thực tế xã hội nói chung, đồng bào dân tộc thiểu số(DTTS) nói riêng, để họ hiểu được những quy định của pháp luật; từ đó, họ sử dụngpháp luật như công cụ để bảo vệ lợi ích của Nhà nước, tập thể cộng đồng và mỗingười dân. Vì vậy, cần đẩy mạnh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL)cho các tầng lớp nhân dân nhằm trang bị cho họ những hiểu biết nhất định về phápluật. Mọi công dân phải sống và làm việc theo pháp luật bởi Nhà nước pháp quyềnXHCN Việt Nam luôn đặt pháp luật ở vị trí thượng tôn. Trong công cuộc đổi mới của đất nước ta hiện nay, công tác PBGDPL nóichung, PBGDPL cho cán bộ, nhân dân ở nông thôn, vùng cao, vùng sâu, vùng xa,vùng DTTS nói riêng trong đó có đồng bào dân tộc (ĐBDT) Khmer, giữ một v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Hành chính Luật Hiến pháp Giáo dục pháp luật Đồng bào dân tộc KhmerGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 328 0 0
-
97 trang 309 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 282 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 263 0 0
-
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 263 0 0 -
26 trang 261 0 0