Luận văn Thạc sĩ Luật học: Phương hướng hoàn thiện các quy định của pháp luật tố tụng dân sự về phiên tòa sơ thẩm
Số trang: 73
Loại file: pdf
Dung lượng: 593.39 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hoàn thiện các quy định của pháp luật về phiên tòa sơ thẩm dân sự theo tinh thần cải cách tư pháp. Từ đó nhiệm vụ của đề tài là giải quyết về mặt lý luận các khái niệm thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài cũng như các vấn đề có liên quan. Trên cơ sở phân tích, đánh giá các quy định của pháp luật hiện hành, nêu lên thực trạng của việc áp dụng luật trong quá trình giải quyết các tranh chấp dân sự tại phiên tòa sơ thẩm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Phương hướng hoàn thiện các quy định của pháp luật tố tụng dân sự về phiên tòa sơ thẩm LUẬN VĂN:Phương hướng hoàn thiện các quy địnhcủa pháp luật tố tụng dân sự về phiên tòa sơ thẩm mở đầu 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Trong điều kiện nền kinh tế - xã hội nước ta hiện nay, hoàn thiện hệ thống phápluật nói chung và pháp luật tố tụng dân sự (TTDS) nói riêng là một nhu cầu khách quannhằm đáp ứng yêu cầu trong quá trình giải quyết các vụ việc dân sự đang ngày càng giatăng cả về số lượng cũng như tính chất phức tạp của từng loại vụ việc. Quá trình xâydựng và hoàn thiện pháp luật TTDS nhằm nâng cao chất lượng xét xử của Tòa án, đảmbảo cho việc giải quyết các vụ việc dân sự được nhanh chóng, chính xác, công minh vàđúng pháp luật. Bộ luật tố tụng dân sự (BLTTDS) 2004 ra đời thay thế các Pháp lệnh thủ tụcgiải quyết các vụ án dân sự (PLTTGQCVADS) 1989, Pháp lệnh thủ tục giải quyết cácvụ án kinh tế (PLTTGQCVAKT) 1994, Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp laođộng (PLTTGQCTCLĐ) 1996 là bước phát triển có tính bước ngoặt đối với ngành luậtTTDS Việt Nam. Bộ luật này quy định khá đầy đủ và toàn diện các nguyên tắc cơ bảntrong TTDS; trình tự thủ tục khởi kiện các vụ án dân sự; trình tự thủ tục giải quyết cácvụ việc dân sự tại Tòa án, thi hành án dân sự; nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm củacác cơ quan và người tiến hành tố tụng cũng như quyền và nghĩa vụ của các chủ thểtham gia tố tụng. Chương XIV BLTTDS quy định về trình tự thủ tục giải quyết vụ ándân sự tại phiên tòa sơ thẩm. Đây là chế định có vai trò, vị trí rất quan trọng, quy địnhkhá cụ thể và toàn diện các vấn đề như: Các quy định chung tại phiên tòa, thủ tục bắtđầu phiên tòa, tranh luận tại phiên tòa, nghị án và tuyên án. Mặc dù là Bộ luật mới ra đời, có sự kế thừa các quy định trước đó và đượcQuốc hội dày công soạn thảo, song một số quy định về phiên tòa sơ thẩm dân sự trongthực tiễn áp dụng còn gặp nhiều vướng mắc, bất cập và chưa hợp lý, làm cho quá trìnhxét xử sơ thẩm gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng đến chất lượng giải quyết vụ án cũngnhư kéo dài thời gian giải quyết, chưa đáp ứng được tiến trình cải cách tư pháp theo tinhthần Nghị quyết 08-NQ/TƯ ngày 2/1/2002 về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháptrong thời gian tới (sau đây gọi tắt là Nghị quyết 08) và Nghị quyết 49-NQ/TƯ ngày2/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 (sau đây gọi tắt làNghị quyết 49). Chính vì vậy, chúng tôi thấy việc đi sâu nghiên cứu các quy định này này nhằmphân tích, đánh giá đúng các điều luật, tạo điều kiện cho việc nhận thức và áp dụng trênthực tế một cách thống nhất, đồng bộ và đạt hiệu quả cao. Đồng thời, tìm ra những tồntại, bất cập của các quy định trên, đưa ra những giải pháp hữu hiệu đóng góp vào quátrình xây dựng pháp luật cũng như áp dụng pháp luật là hết sức cần thiết. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Từ trước đến nay, chưa có một công trình khoa học pháp lý nào nghiên cứu mộtcách đầy đủ các quy định về phiên tòa sơ thẩm dân sự. Hơn nữa BLTTDS 2004 bắt đầucó hiệu lực kể từ 1/1/2005, nên chưa có một hội nghị tổng kết hay hội thảo khoa họcnhằm nêu ra những tồn tại, vướng mắc trong quá trình áp dụng. Một số công trìnhnghiên cứu của một số tác giả nhưng đề cập đến các vấn đề khác như: Luận văn thạc sĩThẩm quyền xét xử sơ thẩm theo pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam của Lê Hoài Nam;Luận văn thạc sĩ Các cấp xét xử trong tố tụng dân sự Việt Nam của Lê Thị Hà; Luậnvăn thạc sĩ Thủ tục tranh luận tại phiên tòa sơ thẩm dân sự - Cơ sở lý luận và thựctiễn của Nguyễn Thị Thu Hà... 3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài Trong khuôn khổ của một luận văn thạc sĩ, đề tài chỉ đi sâu nghiên cứu các quyđịnh về phiên tòa sơ thẩm dân sự theo quy định của BLTTDS mà không nghiên cứu vấnđề này đối với việc dân sự. Ngoài ra, đề tài còn nghiên cứu một số quan điểm trong cácNghị quyết 08 và Nghị quyết 49 về cải cách tư pháp với mục đích làm sáng tỏ trọng tâmnghiên cứu của đề tài. 4. Phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin,tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật. Quá trình nghiên cứu, đề tài sử dụngnhiều phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp sosánh, phương pháp lịch sử, phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp thống kê. 5. Mục đích, nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn củaviệc hoàn thiện các quy định của pháp luật về phiên tòa sơ thẩm dân sự theo tinh thầncải cách tư pháp. Từ đó nhiệm vụ của đề tài là giải quyết về mặt lý luận các khái niệmthuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài cũng như các vấn đề có liên quan. Trên cơ sở phântích, đánh giá các quy định của pháp luật hiện hành, nêu lên thực ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Phương hướng hoàn thiện các quy định của pháp luật tố tụng dân sự về phiên tòa sơ thẩm LUẬN VĂN:Phương hướng hoàn thiện các quy địnhcủa pháp luật tố tụng dân sự về phiên tòa sơ thẩm mở đầu 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Trong điều kiện nền kinh tế - xã hội nước ta hiện nay, hoàn thiện hệ thống phápluật nói chung và pháp luật tố tụng dân sự (TTDS) nói riêng là một nhu cầu khách quannhằm đáp ứng yêu cầu trong quá trình giải quyết các vụ việc dân sự đang ngày càng giatăng cả về số lượng cũng như tính chất phức tạp của từng loại vụ việc. Quá trình xâydựng và hoàn thiện pháp luật TTDS nhằm nâng cao chất lượng xét xử của Tòa án, đảmbảo cho việc giải quyết các vụ việc dân sự được nhanh chóng, chính xác, công minh vàđúng pháp luật. Bộ luật tố tụng dân sự (BLTTDS) 2004 ra đời thay thế các Pháp lệnh thủ tụcgiải quyết các vụ án dân sự (PLTTGQCVADS) 1989, Pháp lệnh thủ tục giải quyết cácvụ án kinh tế (PLTTGQCVAKT) 1994, Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp laođộng (PLTTGQCTCLĐ) 1996 là bước phát triển có tính bước ngoặt đối với ngành luậtTTDS Việt Nam. Bộ luật này quy định khá đầy đủ và toàn diện các nguyên tắc cơ bảntrong TTDS; trình tự thủ tục khởi kiện các vụ án dân sự; trình tự thủ tục giải quyết cácvụ việc dân sự tại Tòa án, thi hành án dân sự; nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm củacác cơ quan và người tiến hành tố tụng cũng như quyền và nghĩa vụ của các chủ thểtham gia tố tụng. Chương XIV BLTTDS quy định về trình tự thủ tục giải quyết vụ ándân sự tại phiên tòa sơ thẩm. Đây là chế định có vai trò, vị trí rất quan trọng, quy địnhkhá cụ thể và toàn diện các vấn đề như: Các quy định chung tại phiên tòa, thủ tục bắtđầu phiên tòa, tranh luận tại phiên tòa, nghị án và tuyên án. Mặc dù là Bộ luật mới ra đời, có sự kế thừa các quy định trước đó và đượcQuốc hội dày công soạn thảo, song một số quy định về phiên tòa sơ thẩm dân sự trongthực tiễn áp dụng còn gặp nhiều vướng mắc, bất cập và chưa hợp lý, làm cho quá trìnhxét xử sơ thẩm gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng đến chất lượng giải quyết vụ án cũngnhư kéo dài thời gian giải quyết, chưa đáp ứng được tiến trình cải cách tư pháp theo tinhthần Nghị quyết 08-NQ/TƯ ngày 2/1/2002 về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháptrong thời gian tới (sau đây gọi tắt là Nghị quyết 08) và Nghị quyết 49-NQ/TƯ ngày2/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 (sau đây gọi tắt làNghị quyết 49). Chính vì vậy, chúng tôi thấy việc đi sâu nghiên cứu các quy định này này nhằmphân tích, đánh giá đúng các điều luật, tạo điều kiện cho việc nhận thức và áp dụng trênthực tế một cách thống nhất, đồng bộ và đạt hiệu quả cao. Đồng thời, tìm ra những tồntại, bất cập của các quy định trên, đưa ra những giải pháp hữu hiệu đóng góp vào quátrình xây dựng pháp luật cũng như áp dụng pháp luật là hết sức cần thiết. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Từ trước đến nay, chưa có một công trình khoa học pháp lý nào nghiên cứu mộtcách đầy đủ các quy định về phiên tòa sơ thẩm dân sự. Hơn nữa BLTTDS 2004 bắt đầucó hiệu lực kể từ 1/1/2005, nên chưa có một hội nghị tổng kết hay hội thảo khoa họcnhằm nêu ra những tồn tại, vướng mắc trong quá trình áp dụng. Một số công trìnhnghiên cứu của một số tác giả nhưng đề cập đến các vấn đề khác như: Luận văn thạc sĩThẩm quyền xét xử sơ thẩm theo pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam của Lê Hoài Nam;Luận văn thạc sĩ Các cấp xét xử trong tố tụng dân sự Việt Nam của Lê Thị Hà; Luậnvăn thạc sĩ Thủ tục tranh luận tại phiên tòa sơ thẩm dân sự - Cơ sở lý luận và thựctiễn của Nguyễn Thị Thu Hà... 3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài Trong khuôn khổ của một luận văn thạc sĩ, đề tài chỉ đi sâu nghiên cứu các quyđịnh về phiên tòa sơ thẩm dân sự theo quy định của BLTTDS mà không nghiên cứu vấnđề này đối với việc dân sự. Ngoài ra, đề tài còn nghiên cứu một số quan điểm trong cácNghị quyết 08 và Nghị quyết 49 về cải cách tư pháp với mục đích làm sáng tỏ trọng tâmnghiên cứu của đề tài. 4. Phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin,tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật. Quá trình nghiên cứu, đề tài sử dụngnhiều phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp sosánh, phương pháp lịch sử, phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp thống kê. 5. Mục đích, nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn củaviệc hoàn thiện các quy định của pháp luật về phiên tòa sơ thẩm dân sự theo tinh thầncải cách tư pháp. Từ đó nhiệm vụ của đề tài là giải quyết về mặt lý luận các khái niệmthuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài cũng như các vấn đề có liên quan. Trên cơ sở phântích, đánh giá các quy định của pháp luật hiện hành, nêu lên thực ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Tố tụng dân sự Luật dân sự Phiên tòa sơ thẩmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 360 5 0 -
97 trang 315 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 288 0 0
-
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 271 0 0 -
LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ
20 trang 262 0 0 -
115 trang 261 0 0
-
155 trang 260 0 0
-
64 trang 250 0 0
-
26 trang 248 0 0