Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quá trình chứng minh trong tố tụng hình sự

Số trang: 93      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.10 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 93,000 VND Tải xuống file đầy đủ (93 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận văn là làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn của quá trình chứng minh trong tố tụng hình sự ở nước ta nhằm xác định sự thật khách quan của vụ án. Muốn đạt được mục đích này điều quan trọng trước tiên là Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án phải xác định được những vấn đề cần chứng minh trong tố tụng hình sự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quá trình chứng minh trong tố tụng hình sự ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN MINH NGỌC QU¸ TR×NHCHøNG MINH TRONG Tè TôNG H×NH Sù LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN MINH NGỌC QU¸ TR×NH CHøNG MINH TRONG Tè TôNG H×NH Sù Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCCán bộ hướng dẫn khoa học: GS. TS. ĐỖ NGỌC QUANG HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu củariêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trongbất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trongLuận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đãhoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụtài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét đểtôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Minh Ngọc MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các từ viết tắtMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUÁ TRÌNH CHƢ́NG MINH TRONG TỐ TỤNG HÌNH SƢ̣................................ 71.1. Khái niệm quá trình chứng minh trong tố tụng hình.................................. sự 71.2. Vị trí, ý nghĩa của quá trình chứng minh trong tố tụng hình ................ sự 121.3. Các bước trong quá trình chứng minh .................................................. 131.3.1. Phát hiện thu thập chứng cứ.................................................................. 131.3.2. Kiể m tra, đánh giá chứng cứ ................................................................. 211.4.Quá trình chứng minh tron g luâ ̣t tố tu ̣ng hiǹ h sự mô ̣t số nươ c.́ ................ 32Chương 2: QUY ĐINH ̣ CỦ A PHÁP LUẬT VÀ THƢ̣C TIỄN HOA ̣T ĐỘNGCHƢ́NG MINHỞ VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY ..........412.1. Quy đinḥ của pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam về quá triǹ h chứng minh ................ 412.2. Thực tiễn hoạt động chứng minh .......................................................... 45Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH CH ỨNG MINH................623.1. Cơ sở của viê ̣c hoàn thiê ̣n pháp luâ ̣t và các giải pháp nâng cao hoạt động trong quá trình chứng minh ................................................. 623.2. Hoàn thiện pháp luật về quá trình chứng minh..................................... 643.3. Các giải pháp nâng cao hoạt động trong quá trình chứng min h ................ 74KẾT LUẬN .................................................................................................... 80DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 82 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTBLTTHS: Bộ luật tố tụng hình sựTAND: Tòa án nhân dânTANDTC: Tòa án nhân dân tối caoTNHS: Trách nhiệm hình sựTP HCM: Thành phố Hồ Chí MinhTTHS: Tố tụng hình sựVAHS: Vụ án hình sựVKSND: Viện kiểm sát nhân dânVKSNDTC: Viện kiểm sát nhân dân tối cao MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình điều tra, truy tố và xét xử vụ án hình sự (VAHS), các cơquan kiểm sát và tòa án luôn phải chứng minh: Có hành vi phạm tội xảy ra haykhông, thời gian, địa điểm và những tình tiết khác của hành vi phạm tội; ai làngười thực hiện hành vi phạm tội; có lỗi hay không có lỗi, do cố ý hay vô ý; cónăng lực trách nhiệm hình sự hay không; mục đích, động cơ phạm tội; nhữngtình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của bị can, bị cáo vànhững đặc điểm về nhân thân của bị can, bị cáo; tính chất và mức độ thiệt hạido hành vi phạm tội gây ra nhằm xác định chân lý khách quan của vụ án. Việcnhận thức chân lý khách quan của VAHS là một quá trình h ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: