Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân tỉnh về xử lý vi phạm hành chính từ thực tiễn tỉnh Tiền Giang

Số trang: 83      Loại file: pdf      Dung lượng: 856.40 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thông qua việc nghiên cứu, đề tài tìm ra thực trạng những hạn chế, vướng mắc, bất cập trong quy định của pháp luật và thực tiễn QLNN về XLVPHC ở Việt Nam nói chung và của tỉnh Tiền Giang nói riêng. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, pháp luật và thực tiễn công tác QLNN của UBND tỉnh về XLVPHC từ thực tiễn tỉnh Tiền Giang, từ đó đưa ra những đề xuất, phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật, cơ chế QLNN về XLVPHC để từng bước nâng cao chất lượng, hiệu quả của công tác QLNN về XLVPHC.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân tỉnh về xử lý vi phạm hành chính từ thực tiễn tỉnh Tiền Giang VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN MỪNGQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TỪ THỰC TIỄN TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN MỪNGQUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TỪ THỰC TIỄN TỈNH TIỀN GIANG Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 60.38.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN MINH ĐỨC HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là Nguyễn Văn Mừng học viên lớp Cao học Luật khóa VI, chuyênngành Luật Hiến pháp và Luật Hành chính, Học viện Khoa học xã hội. Tôi xin camđoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, được thực hiện với sựhướng dẫn của TS. Trần Minh Đức. Những thông tin tôi đưa ra trong luận văn làtrung thực, có trích dẫn nguồn tham khảo đầy đủ. Những phân tích, kiến nghị đượctôi đề xuất dựa trên quá trình tìm hiểu, nghiên cứu của cá nhân và chưa từng đượccông bố trong các công trình trước đó. Tác giả luận văn Nguyễn Văn Mừng MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ TRONG QUẢN LÝNHÀ NƢỚC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNHCHÍNH .......................................................................................................................7 1.1. Quan niệm về vi phạm hành chính, xử lý vi phạm hành chính và quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân tỉnh về xử lý vi phạm hành chính ................................7 1.2. Vai trò quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân tỉnh về xử lý vi phạm hành chính.......................................................................................................................17 1.3. Nội dung, phương pháp quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân tỉnh về xử lý vi phạm hành chính ................................................................................................18 1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân tỉnh về xử lý vi phạm hành chính ............................................................................................30Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CỦA ỦY BAN NHÂNDÂN TỈNH VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TẠI TỈNH TIỀN GIANG35 2.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Tiền Giang có liên quan đến quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân tỉnh về xử lý vi phạm hành chính.......................................................................................................................35 2.2. Tình hình vi phạm hành chính và xử lý vi phạm hành chính tại tỉnh Tiền Giang ......................................................................................................................37 2.3. Tình hình quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân tỉnh về xử lý vi phạm hành chính tại tỉnh Tiền Giang .......................................................................................44Chương 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝNHÀ NƢỚC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNHCHÍNH .....................................................................................................................56 3.1. Nhu cầu nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân tỉnh về xử lý vi phạm hành chính ............................................................................................56 3.2. Phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân tỉnh về xử lý vi phạm hành chính ............................................................................................58 3.3. Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước của Ủy ban nhân dân tỉnh về xử lý vi phạm hành chính ....................................................................................................61KẾT LUẬN ..............................................................................................................72DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................74 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTPBGDPL Phổ biến, giáo dục pháp luậtQLHC Quản lý hành chínhQLNN Quản lý nhà nướcQPPL Quy phạm pháp luậtUBND Ủy ban nhân dânVPHC Vi phạm hành chínhVPPL Vi phạm pháp luậtXLVPHC Xử lý vi phạm hành chính MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Xử lý vi phạm hành chính là công cụ quan trọng trong hoạt động QLNNnhằm duy trì trật tự, kỷ cương trong QLHC của Nhà nước. Đây cũng là vấn đề trựctiếp liên quan đến cuộc sống hàng ngày của Nhân dân, tổ chức, hoạt động sản xuất,kinh doanh của doanh nghiệp được Đảng, Nhà nước và toàn xã hội đặc biệt quantâm. Đất nước ta đang trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và xâydựng Nhà nước pháp quyền của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân, do vậy, đòihỏi mỗi chúng ta trong bất cứ hoạt động nào của đời sống xã hội, bất cứ lĩnh vựcnào đều phải có sự quản lý của nhà nước, có sự điều chỉnh của pháp luật và việcthượng tôn pháp luật phải là ưu tiên hàng đầu trong mọi hoạt động. Bên cạnh nhữngđiển hình tiên tiến trong việc chấp hành pháp luật, chúng ta vẫn thấy những hàn ...

Tài liệu được xem nhiều: