Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quản lý nhà nước đối với bảo vệ động vật hoang dã từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình
Số trang: 89
Loại file: pdf
Dung lượng: 948.78 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn được xây dựng nhằm mục tiêu làm rõ những vấn đề lý luận về động vật hoang dã, sự cần thiết phải bảo vệ ĐVHD, tổng quan và đánh giá những bất cập quản lý nhà nước về bảo vệ ĐVHD từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình, từ đó đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao chất lượng quản lý về bảo vệ ĐVHD.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quản lý nhà nước đối với bảo vệ động vật hoang dã từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM HỒNG KHÁNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI BẢO VỆ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành : Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số : 60.38.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS. VÕ KHÁNH VINH HÀ NỘI, năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác trong cùng lĩnh vực. Các thông tin, tài liệu trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này. Tác giả luận văn Phạm Hồng Khánh MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ ............ 6 1.1. Những vấn đề cơ bản về động vật hoang dã ............................................. 6 1.2. Những vấn đề cơ bản về quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ động vật hoang dã .................................................................................................... 16 1.3. Nội dung hoạt động quản lý nhà nước về bảo vệ động vật hoang dã ...... 21 1.4. Những nhân tố tác động đến quản lý nhà nước về bảo vệ động vật hoang dã .......................................................................................................... 40 Kết luận Chương 1 .......................................................................................... 44 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TẠI TỈNH QUẢN BÌNH ................................. 46 2.1. Những nhân tố tác động đến quản lý nhà nước về bảo vệ động vật hoang dã tại tỉnh Quảng Bình.......................................................................... 46 2.2. Thực trạng tổ chức quản lý nhà nước về bảo vệ động vật hoang dã tại tỉnh Quảng Bình .............................................................................................. 49 2.3. Thực trạng hoạt động quản lý nhà nước về bảo vệ động vật hoang dã tại tỉnh Quảng Bình ......................................................................................... 53 Kết luận Chương 2 .......................................................................................... 60 CHƯƠNG 3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LĨNH VỰC BẢO VỆ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ ................................................................................................... 62 3.1. Mục tiêu và phương hướng tăng cường quản lý nhà nước đối với lĩnh vực bảo vệ động vật hoang dã ......................................................................... 62 3.2. Những giải pháp tăng cường vai trò của quản lý nhà nước đối với lĩnh vực bảo vệ động vật hoang dã ......................................................................... 67 Kết luận Chương 3 .......................................................................................... 77 KẾT LUẬN .................................................................................................... 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐDSH Đa dạng sinh học ĐVHD Động vật hoang dã QLNN Quản lý nhà nước UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 1.1. Cấp độ nguy cấp của các loài động vật hoang dã 9 1.2. Hệ thống văn bản pháp luật về bảo vệ ĐVHD 26 2.1. Số vụ vi phạm về bảo vệ ĐVHD giai đoạn 2011-2015 59 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Động vật hoang dã (ĐVHD) là một bộ phận quan trọng cấu thành nên đa dạng sinh học của Việt Nam. Tuy nhiên, số lượng ĐVHD đang ngày càng suy giảm nghiêm trọng mà nguyên nhân chủ yếu là do nạn săn bắt, buôn bán trái phép các loài ĐVHD. Theo Báo cáo số 683/BC-KL-QLR ngày 17/12/2014 của Cục Kiểm lâm về Công tác quản lý bảo vệ rừng năm 2014 và Phương hướng nhiệm vụ bảo vệ rừng năm 2015, chỉ tính riêng trong năm 2014, các cơ quan chức năng đã phát hiện và xử lý 432 vụ vi phạm các quy định về quản lý ĐVHD, tịch thu 8.051 cá thể, tương đương 17.473 kg (trong đó có 598 cá thể động vật nguy cấp, quý hiếm). Trên trường quốc tế, Việt Nam hiện được đánh giá là “điểm trung chuyển” và “điểm đến” (tiêu thụ) của các loài ĐVHD. Trong Báo cáo Đánh giá việc tuân thủ và thực hiện cam kết CITES về Hổ, Tê giác và Voi tại 23 quốc gia trong số nhiều quốc gia được coi là có sự phân bố, trung chuyển hoặc tiêu thụ các loài này, tổ chức WWF (Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên) đã đánh giá Việt Nam là một trong các quốc gia có việc thực thi đáng lo ngại nhất với thẻ màu đỏ đối với hai loài Tê giác và Hổ. Nhìn nhận tính nghiêm trọng của tội phạm về ĐVHD và sự cần thiết phải bảo vệ ĐVHD, Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành trung ương khoá XI đã thông qua Nghị quyết số 24-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 03/6/2013 trong đó đưa ra nhận định: “Đa dạng sinh học suy giảm, nguy cơ mất cân bằng sinh thái đang diễn ra trên diện rộng, ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội, sức khoẻ và đời sống nhân dân” và từ đó đưa ra một trong các nhiệm vụ cụ thể, trọng tâm là “Bảo vệ nghiêm ngặt các loài động vật hoang dã,… loài quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng”. Trong bối cảnh như vậy, tác giả nhận thấy quản lý nhà nước về bảo vệ ĐVHD hiện nay còn chưa đồng bộ, chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý nhà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quản lý nhà nước đối với bảo vệ động vật hoang dã từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM HỒNG KHÁNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI BẢO VỆ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành : Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số : 60.38.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS. VÕ KHÁNH VINH HÀ NỘI, năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác trong cùng lĩnh vực. Các thông tin, tài liệu trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này. Tác giả luận văn Phạm Hồng Khánh MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ ............ 6 1.1. Những vấn đề cơ bản về động vật hoang dã ............................................. 6 1.2. Những vấn đề cơ bản về quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ động vật hoang dã .................................................................................................... 16 1.3. Nội dung hoạt động quản lý nhà nước về bảo vệ động vật hoang dã ...... 21 1.4. Những nhân tố tác động đến quản lý nhà nước về bảo vệ động vật hoang dã .......................................................................................................... 40 Kết luận Chương 1 .......................................................................................... 44 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TẠI TỈNH QUẢN BÌNH ................................. 46 2.1. Những nhân tố tác động đến quản lý nhà nước về bảo vệ động vật hoang dã tại tỉnh Quảng Bình.......................................................................... 46 2.2. Thực trạng tổ chức quản lý nhà nước về bảo vệ động vật hoang dã tại tỉnh Quảng Bình .............................................................................................. 49 2.3. Thực trạng hoạt động quản lý nhà nước về bảo vệ động vật hoang dã tại tỉnh Quảng Bình ......................................................................................... 53 Kết luận Chương 2 .......................................................................................... 60 CHƯƠNG 3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LĨNH VỰC BẢO VỆ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ ................................................................................................... 62 3.1. Mục tiêu và phương hướng tăng cường quản lý nhà nước đối với lĩnh vực bảo vệ động vật hoang dã ......................................................................... 62 3.2. Những giải pháp tăng cường vai trò của quản lý nhà nước đối với lĩnh vực bảo vệ động vật hoang dã ......................................................................... 67 Kết luận Chương 3 .......................................................................................... 77 KẾT LUẬN .................................................................................................... 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐDSH Đa dạng sinh học ĐVHD Động vật hoang dã QLNN Quản lý nhà nước UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 1.1. Cấp độ nguy cấp của các loài động vật hoang dã 9 1.2. Hệ thống văn bản pháp luật về bảo vệ ĐVHD 26 2.1. Số vụ vi phạm về bảo vệ ĐVHD giai đoạn 2011-2015 59 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Động vật hoang dã (ĐVHD) là một bộ phận quan trọng cấu thành nên đa dạng sinh học của Việt Nam. Tuy nhiên, số lượng ĐVHD đang ngày càng suy giảm nghiêm trọng mà nguyên nhân chủ yếu là do nạn săn bắt, buôn bán trái phép các loài ĐVHD. Theo Báo cáo số 683/BC-KL-QLR ngày 17/12/2014 của Cục Kiểm lâm về Công tác quản lý bảo vệ rừng năm 2014 và Phương hướng nhiệm vụ bảo vệ rừng năm 2015, chỉ tính riêng trong năm 2014, các cơ quan chức năng đã phát hiện và xử lý 432 vụ vi phạm các quy định về quản lý ĐVHD, tịch thu 8.051 cá thể, tương đương 17.473 kg (trong đó có 598 cá thể động vật nguy cấp, quý hiếm). Trên trường quốc tế, Việt Nam hiện được đánh giá là “điểm trung chuyển” và “điểm đến” (tiêu thụ) của các loài ĐVHD. Trong Báo cáo Đánh giá việc tuân thủ và thực hiện cam kết CITES về Hổ, Tê giác và Voi tại 23 quốc gia trong số nhiều quốc gia được coi là có sự phân bố, trung chuyển hoặc tiêu thụ các loài này, tổ chức WWF (Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên) đã đánh giá Việt Nam là một trong các quốc gia có việc thực thi đáng lo ngại nhất với thẻ màu đỏ đối với hai loài Tê giác và Hổ. Nhìn nhận tính nghiêm trọng của tội phạm về ĐVHD và sự cần thiết phải bảo vệ ĐVHD, Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành trung ương khoá XI đã thông qua Nghị quyết số 24-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 03/6/2013 trong đó đưa ra nhận định: “Đa dạng sinh học suy giảm, nguy cơ mất cân bằng sinh thái đang diễn ra trên diện rộng, ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội, sức khoẻ và đời sống nhân dân” và từ đó đưa ra một trong các nhiệm vụ cụ thể, trọng tâm là “Bảo vệ nghiêm ngặt các loài động vật hoang dã,… loài quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng”. Trong bối cảnh như vậy, tác giả nhận thấy quản lý nhà nước về bảo vệ ĐVHD hiện nay còn chưa đồng bộ, chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý nhà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Hiến pháp Luật Hành chính Quản lý nhà nước Bảo vệ động vật hoang dãGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 409 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 385 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 326 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 308 0 0 -
97 trang 303 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 280 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 280 0 0 -
3 trang 276 6 0