Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quản lý nhà nước đối với Cụm công nghiệp từ thực tiễn thành phố Hà Nội

Số trang: 82      Loại file: pdf      Dung lượng: 800.22 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 82,000 VND Tải xuống file đầy đủ (82 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn làm rõ nội dung QLNN đối với CCN; cơ sở pháp lý cho hoạt động quản lý. Đánh giá được những thành tựu cũng như chỉ rõ những hạn chế trong QLNN đối với CCN; xây dựng một số giải pháp để công tác QLNN đối với CCN trên địa bàn thành phố Hà Nội một cách hiệu quả, bền vững. Tạo động lực thực hiện nhiệm vụ chính trị, đưa Hà Nội cơ bản trở thành thành phố công nghiệp trước năm 2020.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quản lý nhà nước đối với Cụm công nghiệp từ thực tiễn thành phố Hà Nội VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THU HUYỀN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CỤM CÔNG NGHIỆP TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Luật hiến pháp và Luật hành chính Mã số : 60.38.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN THỊ KIM LIỄU Ô HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các sốliệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xác và trungthực. Những kết luận khoa học của Luận văn chưa từng được công bố trongbất kỳ công trình khoa học nào khác. Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ THU HUYỀN MỤC LỤCMỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐIVỚI CỤM CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI ................ 6 1.1. Lý luận về Cụm công nghiệp ......................................................................... 6 1.2. Kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với Cụm công nghiệp ............................ 30Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CỤM CÔNGNGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI ................................................ 35 2.1. Thực trạng pháp luật về quản lý nhà nước đối với Cụm công nghiệp........... 35 2.2. Khái quát về quản lý nhà nước đối với Cụm công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội .................................................................................................. 37 2.3. Thực trạng công tác quản lý nhà nước đối với Cụm công nghiệp ................. 40 2.4. Đánh giá những thành tựu và hạn chế trong quản lý nhà nước đối với Cụm công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội ......................................................... 50Chương 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚICỤM CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI ........................ 57 3.1. Quan điểm, định hướng, mục tiêu quản lý nhà nước đối với Cụm công nghiệp trên địa bàn Thành phố ............................................................................ 57 3.2. Một số giải pháp quản lý nhà nước đối với Cụm công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội .................................................................................................. 62 3.3. Đề xuất, kiến nghị .......................................................................................... 73KẾT LUẬN .................................................................................................................. 75DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................... 76 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮTCCN Cụm công nghiệpCNH Công nghiệp hóaCN Công nghiệpDN Doanh nghiệpĐTXD Đầu tư xây dựngGPMB Giải phóng mặt bằngHĐH Hiện đại hóaHTKT Hạ tầng kỹ thuậtKCN Khu công nghiệpKCX Khu chế xuấtKKT Khu kinh tếQLNN Quản lý Nhà nướcUBND Ủy ban nhân dânXLNT Xử lý nước thải DANH MỤC CÁC BẢNGBảng 2.1 Diễn biến chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố Hà Nội 2000-2012Bảng 2.2 Tình hình vốn đầu tư trên địa bàn thành phố Hà NộiBảng 2.3 Tình hình phát triển Cụm công nghiệp đến năm 2015Bảng 2.4 Tình hình xây dựng HTKT tại các Cụm công nghiệp đến năm 2015Bảng 2.5 Tổng số lao động làm việc tại các Cụm công nghiệp đến năm 2015Bảng 2.6 Tình hình xây dựng hệ thống XLNT đến năm 2015 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Thực tiễn phát triển của các nước trên thế giới những năm qua đã chứng tỏrằng việc thành lập các KCN, KKT, KCX và CCN là một trong những giải phápquan trọng đối với việc đẩy mạnh CNH, HĐH và phát triển kinh tế - xã hội củađất nước. Vận dụng kinh nghiệm thế giới vào thực tế Việt Nam, từ năm 1991 Đảng vàNhà nước ta đã chủ trương thí điểm và triển khai việc xây dựng các KCN, KKT,KCX và CCN. Qua hơn 20 năm đã khẳng định đường lối, chủ trương đúng đắn củaĐảng và Nhà nước ta, đây là một trong những hướng đi mới, sáng tạo đã và đangtrở thành điểm thu hút các nguồn đầu tư nước ngoài, đón nhận tiến bộ khoa họccông nghệ,đóng góp quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướngtăng tỷ trọng CN và dịch vụ, góp phần giải quyết việc ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: