Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quản lý nhà nước về bảo tồn di sản văn hóa thế giới từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam

Số trang: 96      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.23 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 96,000 VND Tải xuống file đầy đủ (96 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở lý luận về bảo tồn di sản, phân tích công tác quản lý nhà nước về bảo tồn di sản văn hóa thế giới từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam, luận văn đưa ra những ý kiến và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về bảo tồn di sản văn hóa thế giới ở tỉnh Quảng Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quản lý nhà nước về bảo tồn di sản văn hóa thế giới từ thực tiễn tỉnh Quảng NamVIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN DUY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCVỀ BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA THẾ GIỚI TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN DUY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA THẾ GIỚI TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAMChuyên ngành : Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số : 8 38 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN ANH HÙNG HÀ NỘI, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn thạc sĩ “Quản lý nhà nước về bảo tồn disản văn hóa thế giới từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam” là kết quả của quá trình sưutầm và nghiên cứu của bản thân dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Anh Hùng -người hướng dẫn khoa học. Mọi tài liệu sử dụng đều có nguồn gốc trích dẫn rõràng. Tác giả xin chịu trách nhiệm về công trình nghiên cứu của mình. Quảng Nam, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Duy MỤC LỤCMỞ ĐẦU ................................................................................................................................... 1CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT CỦA QUẢN LÝNHÀ NƯỚC VỀ BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA ............................................................ 71.1. Khái niệm, quan điểm, vai trò của quản lý nhà nước về bảo tồn di sản văn hóa . 71.2. Nguyên tắc, nội dung, hình thức, phương pháp của quản lý nhà nước về bảo tồndi sản văn hóa ............................................................................................................ 121.3. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về di sản văn hóa - cơ sở pháp lý quantrọng thực thi hiệu quả hoạt động bảo tồn di sản ...................................................... 181.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về bảo tồn di sản văn hóa ........... 23CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC BẢOTỒN DI SẢN VĂN HÓA THẾ GIỚI CÓ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM.................................................................................................................................................. .252.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội của tỉnh Quảng Nam và các di sản văn hóathế giới ở Quảng Nam ............................................................................................... 252.2. Thực trạng thực hiện công tác quản lý nhà nước về bảo tồn di sản văn hóa thếgiới tại tỉnh Quảng Nam ............................................................................................ 322.3. Mâu thuẫn, bất cập trong công tác quản lý nhà nước về bảo tồn di sản văn hóathế giới ở tỉnh Quảng Nam ........................................................................................ 48CHƯƠNG 3: MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝNHÀ NƯỚC VỀ BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA THẾ GIỚI CÓ TRÊN ĐỊA BÀNTỈNH QUẢNG NAM ........................................................................................................... 553.1. Mục tiêu quản lý nhà nước về bảo tồn di sản .................................................... 553.2. Những định hướng nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về bảo tồn di sản vănhóa thế giới của Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam ................................................. 573.3. Kiến nghị, đề xuất .............................................................................................. 72KẾT LUẬN ............................................................................................................................ 76TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Di sản văn hóa của mỗi dân tộc ngưng đọng những chân giá trị của quá trìnhsáng tạo văn hóa, là những biểu hiện khách quan của truyền thống lịch sử và đặc thùdân tộc. Chính vì vậy, các di sản văn hóa không chỉ là những tài sản vô giá của mỗiquốc gia dân tộc mà còn là tài sản chung của nhân loại. Trong nền văn hóa Việt Nam, di sản văn hóa thể hiện một vị thế hết sức quantrọng, qua di sản văn hóa chúng ta có thể nắm bắt, hiểu biết về lịch sử dựng nước,giữ nước, là nơi lưu giữ những nét độc đáo, những giá trị tinh hoa của dân tộc. Luật Di sản văn hóa được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam, tại kỳ họp thứ 9 khóa X thông qua ngày 29 tháng 6 năm 2001 đã khẳng định“Di sản văn hóa Việt Nam là tài sản quý giá của các cộng đồng các dân tộc ViệtNam, là bộ phận của di sản văn hóa nhân loại, có vai ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: