Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quản lý nhà nước về bảo tồn di sản văn hoá từ thực tiễn thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam

Số trang: 93      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.23 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về bảo tồn di sản văn hóa trên địa bàn thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam; từ đó đề xuất một số giải pháp mang tính khả thi nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước về bảo tồn di sản văn hóa trên địa bàn thành phố Hội An tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quản lý nhà nước về bảo tồn di sản văn hoá từ thực tiễn thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH QUANG VŨ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TỒNDI SẢN VĂN HOÁ TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH QUANG VŨ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TỒNDI SẢN VĂN HOÁ TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM Ngành: Luật Hiến pháp và Luật hành chính Mã số: 8.38.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐỖ THỊ KIM ĐỊNH HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sựhướng dẫn khoa học của TS. Đỗ Thị Kim Định Tất cả hệ thống lý luận, các số liệu và những kết quả trong luận văn này làtrung thực. Luận văn không sao chép, trùng lặp với bất kỳ luận văn nào. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những lời cam đoan của mình. TÁC GIẢ LUẬN VĂN MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀBẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA ................................................................................71.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của quản lí nhà nước về bảo tồn di sản văn hóa ....71.2. Chủ thể tham gia quản lý hành chính nhà nước về bảo tồn di sản văn hóa ..............191.3. Nội dung của quản lí nhà nước về bảo tồn di sản văn hóa.................................241.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí nhà nước về bảo tồn di sản văn hóa ............29CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO TỒN DI SẢNVĂN HÓA TẠI THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM ........................342.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí nhà nước về bảo tồn di sản văn hóa tại thànhphố Hội An, tỉnh Quảng Nam ...................................................................................342.2. Thực tiễn thực hiện công tác quản lý Nhà nước về bảo tồn di sản văn hóa tạithành phố Hội An ......................................................................................................422.3. Đánh giá thực trạng quản lí Nhà nước về bảo tồn di sản văn hóa tại thành phốHội An .......................................................................................................................53CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCVỀ BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA........................................................................643.1. Quan điểm nâng cao hiệu quả quản lí nhà nước về bảo tồn di sản văn hóa .............643.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về bảo tồn di sản văn hóa tạithành phố Hội An ......................................................................................................68KẾT LUẬN ..............................................................................................................79DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTDSVH : Di sản văn hóaQLNN : Quản lý nhà nướcUNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hiệp quốcVHTT&DL : Văn hóa thể thao và du lịch DANH MỤC CÁC BẢNGSố hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1. Lễ hội ở Hội An (Phân loại theo loại hình di tích) 41 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cùng với lịch sử dựng nước và giữ nước, văn hóa Việt Nam đã trải qua baothăng trầm, nhưng dấu ấn về thời gian và những giá trị về lịch sử - văn hóa của dântộc thì mãi trường tồn. Những giá trị ấy được lưu giữ và bảo tồn qua nhiều thế hệ,trên nhiều di sản. Di sản văn hóa Việt Nam được coi là tài sản quý giá của cộngđồng các dân tộc Việt Nam và là một bộ phận của di sản văn hóa nhân loại, có vaitrò rất to lớn trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Nghị quyếtTrung ương 5 khóa VIII của Ban chấp hành Trung ương Đảng về “xây dựng và pháttriển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” đã nêu rõ: “Di sảnvăn hoá là tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, là cốt lõi của bản sắc dân tộc,cơ sở để sáng tạo những giá trị mới và giao lưu văn hoá”. Di sản văn hóa góp phầnthỏa mãn nhu cầu về sinh hoạt tâm linh của nhân dân, góp phần nâng cao ý thức tựhào dân tộc trong mỗi người dân Việt; góp phần phát triển nền kinh tế - xã hội củađất nước. Công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đẩy mạnh hội nhập kinh tếquốc tế hiện nay đã ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển văn hóa của hầu hết cácquốc gia trên thế giới, nhất là đối với văn hóa Việt Nam. Trong đó, bộ phận mangtính cốt yếu tạo dựng nên bản sắc tâm hồn Việt chính là các di sản văn hóa. Trướcsức ép của sự du nhập tràn lan các yếu tố văn hóa, cùng với yêu cầu phát triển kinhtế, nền văn hóa truyền thống của Việt Nam đang đứng trước nguy cơ mai một và bị“hòa tan”. Đặc biệt, trong lĩnh vực di sản văn hóa, một số lượng không nhỏ các disản văn hóa Việt Nam đã bị thất truyền và mất đi vĩnh viễn. Do đó, để bảo vệ đượcbản sắc của dân tộc, chúng ta phải tăng cường bảo vệ và phát huy giá trị các di sảnvăn hóa thông qua công tác quản lý nhà nước đối với các tài sản văn hóa này. Quản lý nhà nước nói chung và quản lý nhà nước về bảo tồn di sản văn hóanói riêng là vấn đề đã và đang được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm. Từnăm 1986, Đảng ta đã đề ra đường lối đổi mới trong nhiều lĩnh vực, trong đó có vănhóa. Năm 1998, Ban chấp hành trung ương khóa VIII họp Hội nghị lần thứ 5 đề raNghị quyết xây dựng nền văn hóa ...

Tài liệu được xem nhiều: