Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quản lý nhà nước về bảo vệ công trình thủy lợi từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam

Số trang: 90      Loại file: pdf      Dung lượng: 976.33 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 90,000 VND Tải xuống file đầy đủ (90 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài luận văn nhằm mục tiêu nghiên cứu lý luận và thực tiễn hoạt động quản lý nhà nước về bảo vệ công trình thủy lợi tại một địa phương cụ thể nhằm cung cấp những luận cứ khoa học cho việc nghiên cứu tổng thể hoạt động quản lý nhà nước trong lĩnh vực này trên cả nước; từ đó, tìm ra những vấn đề còn tồn tại và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật về thủy lợi, nâng cao chất lượng bảo vệ công trình thủy lợi nói riêng và chất lượng quản lý nhà nước nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quản lý nhà nước về bảo vệ công trình thủy lợi từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THANH THỦY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆCÔNG TRÌNH THỦY LỢI TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THANH THỦY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆCÔNG TRÌNH THỦY LỢI TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính Mã số: 60.38.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. BÙI THỊ ĐÀO HÀ NỘI, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy, chính xácvà trung thực. Những kết luận khoa học của luận văn này chưa từng được ai côngbố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Thủy MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT CỦA QUẢN LÝNHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI ........................................81.1. Khái quát chung về công trình thủy lợi và bảo vệ công trình thủy lợi ................81.2. Những vấn đề lý luận chung về quản lý nhà nước về bảo vệ công trình thuỷlợi ................................................................................................................................9CHƯƠNG 2. THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC BẢO VỆCÔNG TRÌNH THUỶ LỢI Ở TỈNH QUẢNG NAM ..........................................302.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về bảo vệ công trình thủy lợi ởtỉnh Quảng Nam ........................................................................................................302.2. Thực trạng pháp luật của quản lý nhà nước về bảo vệ công trình thủy lợi ........362.3. Thực trạng quản lý nhà nước về công trình thủy lơi ở tỉnh Quảng Nam ...........442.4. Đánh giá thực tiễn quản lý nhà nước về bảo vệ công trình thủy lợi tỉnh QuảngNam ...........................................................................................................................59CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCVỀ BẢO VỆ CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI .............................................................693.1. Định hướng phát triển quản lý nhà nước về bảo vệ công trình thuỷ lợi ............693.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về bảo vệ công trình thuỷ lợi ..............70KẾT LUẬN ..............................................................................................................79 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTBộ NN và PTNT : Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thônSở NN và PTNT : Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thônUBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNGSố hiệu Tên bảng Trang bảng Các dự án sửa chữa, nâng cấp các công trình thủy lợi lớn ởBảng 2.1. 50 Quảng Nam năm 2016 Bảng thống kê một số các hoạt động điển hình được cấpBảng 2.2. phép trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi năm 2016 54 tại tỉnh Quảng Nam Bảng thống kê số vụ vi phạm xả thải vào công trình thủyBảng 2.3. 58 lợi tại Hồ Phú Ninh – Quảng Nam năm 2016 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình phát triển nông nghiệp nói riêng và phát triển kinh tế - xã hộinói chung, công tác thủy lợi luôn chiếm vai trò quan trọng và nhận được sự quantâm đầu tư từ phía Nhà nước cũng như sự đóng góp công sức từ phía nhân dân.Trong nhiều thập kỷ qua, cùng với tiến trình phát triển kinh tế - xã hội dài lâu,Đảng, Nhà nước và nhân dân đã không ngừng đầu tư xây dựng nhiều hệ thống côngtrình thủy lợi kiên cố, hình thành nên những cơ sở hạ tầng quan trọng phục vụ đamục đích cho ngành nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, điều tiết lũ, ngăn mặn, giữngọt, phát điện, giao thông, du lịch… Ở lĩnh vực nông nghiệp nói riêng, việc quảnlý khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi là biện pháp hàng đầu nhằm ổn định sảnxuất, nâng cao năng suất, sản lượng cây trồng, đảm bảo an ninh lương thực, gópphần xóa đói giảm nghèo ở nông thôn. Hầu hết những hoạt động về thủy lợi chủ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: