Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quản lý nhà nước về chất lượng giáo dục Đại học từ thực tiễn các Trường đại học công lập tại TP. Hồ Chí Minh
Số trang: 77
Loại file: pdf
Dung lượng: 916.14 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở hệ thống quá trình phát triển, đặc điểm và thực trạng của các trường đại học công lập tại TP. Hồ Chí Minh, kinh nghiệm quản lý của một số quốc gia trên thế giới về giáo dục đại học, từ đó định hướng và đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về chất lượng giáo dục đại học trong giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quản lý nhà nước về chất lượng giáo dục Đại học từ thực tiễn các Trường đại học công lập tại TP. Hồ Chí Minh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ĐÌNH SINHQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠIHỌC TỪ THỰC TIỄN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ĐÌNH SINHQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠIHỌC TỪ THỰC TIỄN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Luật hiến pháp và luật hành chính Mã số: 8 38 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN MINH MẪN HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu kếtquả nêu trong luận văn là trung thực. Các tài liệu tham khảo có nguồn gốctrích dẫn rõ ràng. Tác giả luận văn Nguyễn Đình Sinh MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1Chương 1: LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT LƯỢNG GIÁODỤC ĐẠI HỌC .........................................................................................................81.1. Giáo dục đại học và chất lượng giáo dục đại học...............................................81.2. Quản lý nhà nước và quản lý nhà nước về chất lượng giáo dục đại học..........201.3. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về chất lượng giáo dục đại học trên thế giớivà bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ..................................................................28Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT LƯỢNGGIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TẠI TP. HỒ CHÍ MINH .........................352.1. Thực trạng quản lý nhà nước về chất lượng giáo dục đại học công lập tại TP.Hồ Chí Minh .............................................................................................................352.2. Đánh giá chung hoạt động quản lý nhà nước về chất lượng giáo dục đại họccông lập tại TP. Hồ Chí Minh ...................................................................................52Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢNLÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ..........................593.1. Quan điểm, định hướng và mục tiêu phát triển giáo dục đại học công lập ......593.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về chất lượng giáo dục đại họccông lập .....................................................................................................................603.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nưóc về chất lượng giáo dụcđại học công lập tại TP. Hồ Chí Minh ......................................................................66KẾT LUẬN ..............................................................................................................68DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTCNH – HĐH : Công nghiệp hóa – hiện đại hóaCSVC : Cơ sở vật chấtGV : Giảng viênKT – XH : Kinh tế – Xã hộiKHCN : Khoa học Công nghệNSNN : Ngân sách nhà nướcSV : Sinh viênTP. Hồ Chí Minh : Thành phố Hồ Chí Minh.UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂUBảng 1.1: Các chỉ tiêu sử dụng cho đánh giá và xếp hạng đại học do cácnhóm truyền thông thực hiện ................................................................................30 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong công cuộc đổi mới, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, sựnghiệp giáo dục Việt Nam nói chung, giáo dục đại học nói riêng đã phát triểnkhông ngừng và đạt được những thành tựu đáng ghi nhận. Giáo dục đại họccùng với hệ thống giáo dục cả nước, đã góp phần vào việc nâng cao chấtlượng nguồn nhân lực, thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơcấu phân công lao động. Nhưng nhìn chung, chất lượng giáo dục ở nước tacòn thấp, chưa đáp ứng được yêu của đất nước trong quá trình hội nhập vàphát triển. Chiến lược phát triển giáo dục nước ta trong giai đoạn 2011–2020 đã chỉrõ: “Tập trung vào quản lý chất lượng giáo dục: chuẩn hóa đầu ra và cácđiều kiện đảm bảo chất lượng trên cơ sở ứng dụng các thành tựu mới về khoahọc giáo dục, khoa học công nghệ và khoa học quản lý” [25]. Bên cạnh đó sựphát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chấtlượng cao là một đột phá chiến lược, là yếu tố quyết định quá trình cơ cấulại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng và là lợi thế cạnh tranh dàihạn, bảo đảm KT – XH phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững. Thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước vềphát triển giáo dục, các trường đại học công lập giữ vai trò nòng cốt, tiênphong trong hệ thống giáo dục quốc dân. Tuy nhiên, trong những năm gầnđây giáo dục đại học ở Việt Nam có rất nhiều thay đổi, ngày càng có nhiềutrường đại học ngoài công lập, các chương trình liên kết quốc tế và nhiềuchương trình du học của nước ngoài tham gia vào thị trường cung cấp dịch vụgiáo dục đại học ở Việt Nam. Điều này, đã đặt các trường đại học của ViệtNam vào thế cạnh tranh lẫn nhau và cạnh tranh với những tổ chức cung cấpdịch vụ giáo dục đại học của nước ngoài ngày càng gay gắt. Với xu thế phát 1triển mạnh nền kinh tế tri thức trên thế giới, trước sự cạnh tranh của các cơ sởgiáo dục đào t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quản lý nhà nước về chất lượng giáo dục Đại học từ thực tiễn các Trường đại học công lập tại TP. Hồ Chí Minh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ĐÌNH SINHQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠIHỌC TỪ THỰC TIỄN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN ĐÌNH SINHQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠIHỌC TỪ THỰC TIỄN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Luật hiến pháp và luật hành chính Mã số: 8 38 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN MINH MẪN HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu kếtquả nêu trong luận văn là trung thực. Các tài liệu tham khảo có nguồn gốctrích dẫn rõ ràng. Tác giả luận văn Nguyễn Đình Sinh MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1Chương 1: LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT LƯỢNG GIÁODỤC ĐẠI HỌC .........................................................................................................81.1. Giáo dục đại học và chất lượng giáo dục đại học...............................................81.2. Quản lý nhà nước và quản lý nhà nước về chất lượng giáo dục đại học..........201.3. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về chất lượng giáo dục đại học trên thế giớivà bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ..................................................................28Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT LƯỢNGGIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÔNG LẬP TẠI TP. HỒ CHÍ MINH .........................352.1. Thực trạng quản lý nhà nước về chất lượng giáo dục đại học công lập tại TP.Hồ Chí Minh .............................................................................................................352.2. Đánh giá chung hoạt động quản lý nhà nước về chất lượng giáo dục đại họccông lập tại TP. Hồ Chí Minh ...................................................................................52Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢNLÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ..........................593.1. Quan điểm, định hướng và mục tiêu phát triển giáo dục đại học công lập ......593.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về chất lượng giáo dục đại họccông lập .....................................................................................................................603.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nưóc về chất lượng giáo dụcđại học công lập tại TP. Hồ Chí Minh ......................................................................66KẾT LUẬN ..............................................................................................................68DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTCNH – HĐH : Công nghiệp hóa – hiện đại hóaCSVC : Cơ sở vật chấtGV : Giảng viênKT – XH : Kinh tế – Xã hộiKHCN : Khoa học Công nghệNSNN : Ngân sách nhà nướcSV : Sinh viênTP. Hồ Chí Minh : Thành phố Hồ Chí Minh.UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂUBảng 1.1: Các chỉ tiêu sử dụng cho đánh giá và xếp hạng đại học do cácnhóm truyền thông thực hiện ................................................................................30 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong công cuộc đổi mới, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, sựnghiệp giáo dục Việt Nam nói chung, giáo dục đại học nói riêng đã phát triểnkhông ngừng và đạt được những thành tựu đáng ghi nhận. Giáo dục đại họccùng với hệ thống giáo dục cả nước, đã góp phần vào việc nâng cao chấtlượng nguồn nhân lực, thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơcấu phân công lao động. Nhưng nhìn chung, chất lượng giáo dục ở nước tacòn thấp, chưa đáp ứng được yêu của đất nước trong quá trình hội nhập vàphát triển. Chiến lược phát triển giáo dục nước ta trong giai đoạn 2011–2020 đã chỉrõ: “Tập trung vào quản lý chất lượng giáo dục: chuẩn hóa đầu ra và cácđiều kiện đảm bảo chất lượng trên cơ sở ứng dụng các thành tựu mới về khoahọc giáo dục, khoa học công nghệ và khoa học quản lý” [25]. Bên cạnh đó sựphát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chấtlượng cao là một đột phá chiến lược, là yếu tố quyết định quá trình cơ cấulại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng và là lợi thế cạnh tranh dàihạn, bảo đảm KT – XH phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững. Thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước vềphát triển giáo dục, các trường đại học công lập giữ vai trò nòng cốt, tiênphong trong hệ thống giáo dục quốc dân. Tuy nhiên, trong những năm gầnđây giáo dục đại học ở Việt Nam có rất nhiều thay đổi, ngày càng có nhiềutrường đại học ngoài công lập, các chương trình liên kết quốc tế và nhiềuchương trình du học của nước ngoài tham gia vào thị trường cung cấp dịch vụgiáo dục đại học ở Việt Nam. Điều này, đã đặt các trường đại học của ViệtNam vào thế cạnh tranh lẫn nhau và cạnh tranh với những tổ chức cung cấpdịch vụ giáo dục đại học của nước ngoài ngày càng gay gắt. Với xu thế phát 1triển mạnh nền kinh tế tri thức trên thế giới, trước sự cạnh tranh của các cơ sởgiáo dục đào t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Luật học Luật Hiến pháp Luật Hành chính Quản lý nhà nước Chất lượng giáo dục Đại học Trường đại học công lậpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 404 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 372 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 358 5 0 -
97 trang 310 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 292 0 0 -
197 trang 274 0 0
-
3 trang 273 6 0
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 272 0 0 -
97 trang 270 0 0